Phác đồ GnRH antagonist
-
Phác đồ kích thích buồng trứng (KTBT) antagonist và gây trưởng thành noãn bằng GnRH đồng vận là phương pháp hiệu quả giúp giảm đáng kể nguy cơ quá kích buồng trứng (QKBT) trong quy trình thụ tinh ống nghiệm. Tuy nhiên, phác đồ này không triệt tiêu hoàn toàn hội chứng quá kích buồng trứng (HCQKBT). Nghiên cứu nhằm mục tiêu mô tả diễn biến QKBT ở các người bệnh được chỉ định gây trưởng thành noãn bằng GnRH đồng vận tại trung tâm Hỗ trợ sinh sản Quốc gia.
9p vinikolatesla 25-03-2022 25 2 Download
-
Bài viết trình bày mô tả một số đặc điểm của bệnh nhân kích thích buồng trứng bằng phác đồ GnRH antagonist được gây trưởng thành nang noãn bằng GnRH agonist; Đánh giá kết quả thụ tinh trong ống nghiệm của những bệnh nhân trên.
4p viyeri2711 13-09-2021 25 2 Download
-
Bài viết trình bày đánh giá tỷ lệ có thai cộng dồn (chuyển phôi tươi và chuyển phôi trữ) bằng khởi động trưởng thành noãn với GnRH-agonist kết hợp với hCG liều thấp trên kết cục của các chu kỳ antagonist - thụ tinh trong ống nghiệm.
6p vithimphu2711 03-08-2020 26 2 Download
-
Bài viết trình bày xác định tiên lượng của AMH với đáp ứng của buồng trứng trong thụ tinh trong ống nghiệm. Đối tượng và phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu mô tả tiến cứu, 600 bệnh nhân thụ tinh trong ống nghiệm được kích thích buồng trứng bằng phác đồ GnRH antagonist, sử dụng FSH tái tổ hợp.
6p viyerevan2711 16-07-2020 42 2 Download
-
Mục đích của nghiên cứu này nhằm đánh giá hiệu quả của dual trigger lên kết cục IVF và khả năng dự phòng quá kích buồng trứng của phác đồ dual trigger trên nhóm bệnh nhân đáp ứng cao với kích thích buồng trứng.
8p viyerevan2711 16-07-2020 37 5 Download
-
Mục đích nghiên cứu này nhằm đánh giá kết quả của thụ tinh trong ống nghiệm-mang thai hộ sau 1 năm thực hiện kỹ thuật này tại trung tâm IVF bệnh viện Trung Ương Huế.
6p viyerevan2711 16-07-2020 32 3 Download
-
Bài viết trình bày nghiên cứu nhằm đánh giá mối liên quan giữa nồng độ progesterone ngày tiêm hCG đến tỷ lệ có thai trong thụ tinh ống nghiệm có sử dụng phác đồ GnRH antagonist.
4p viyerevan2711 16-07-2020 26 2 Download
-
Bài viết trình bày so sánh giá trị tiên đoán của AMH, FSH, E2 và AFC trong đáp ứng kích thích buồng trứng ở bệnh nhân thụ tinh trong ống nghiệm.
6p viyerevan2711 16-07-2020 33 3 Download
-
bài giảng với các nội dung: cá thể hóa kích thích buồng trứng (KTBT), mỗi phụ nữ khả năng đáp ứng KTBT khác nhau; đánh giá dự trữ buồng trứng; phác đồ kích thích buồng trứng sử dụng GnRH đối vận (GnRH antagonist); phác đồ sử dụng Corifollitropin Alfa.
43p angicungduoc 10-10-2019 39 3 Download
-
Nghiên cứu nhằm đánh giá các yếu tố ảnh hưởng đến tỷ lệ có thai trong thụ tinh ống nghiệm có sử dụng phác đồ GnRH antagonist. Thiết kế của nghiên cứu là thử nghiệm lâm sàng tiến cứu. Nghiên cứu gồm 105 bệnh nhân vô sinh sử dụng phác đồ GnRH antagonist trong năm 2012 tại Trung tâm hỗ trợ sinh sản, bệnh viện Phụ sản Trung ương.
5p hanh_tv1 05-12-2018 49 1 Download
-
Mục tiêu nghiên cứu của bài viết nhằm đánh giá ảnh hưởng của nồng độ progesteron ngày tiêm hCG đến kết quả có thai trong thụ tinh ống nghiệm khi sử dụng phác đồ GnRH antagonist.
5p trieusuper 15-09-2018 49 1 Download
-
Mục tiêu nghiên cứu của bài viết nhằm đánh giá mối liên quan giữa tuổi, BMI, loại vô sinh, nồng độ FSH, LH, E2 cơ bản với nồng độ progesteron ngày tiêm hCG trong thụ tinh ống nghiệm khi sử dụng phác đồ GnRH antogonist. Kết quả nghiên cứu cho thấy nồng độ E2 cơ bản của BN có mối liên quan thuận, có ý nghĩa thống kê với nồng độ progesteron ngày tiêm hCG ở phác đồ antogonist.
6p trieusuper 15-09-2018 35 1 Download
-
Nghiên cứu nhằm mục tiêu so sánh giá trị tiên lượng của AMH với AFC, FSH,E2 đối với đáp ứng kém của buồng trứng trong thụ tinh trong ống nghiệm. Nghiên cứu mô tả tiến cứu 600 bệnh nhân thụ tinh trong ống nghiệm được kích thích buồng trứng bằng phác đồ GnRH antagonist,sử dụng FSH tái tổ hợp.
10p sieunhansoibac5 18-04-2018 92 3 Download
-
Để khắc phục những bất lợi của phác đồ dài cổ điển sử dụng GnRH agonist, gần đây, GnRH antagonist (ganirelix, cetrorelix) đã được đưa vào sử dụng trong kích thích buồng trứng để làm thụ tinh trong ống nghiệm. Với kỹ thuật TTTON – cho trứng, ngoài những ưu điểm chung so với GnRH agonist, sử dụng ganirelix mang lại những thuận tiện tối đa cho bệnh nhân như rút ngắn thời gian điều trị nhất là cho những bệnh nhân ở xa, giảm nguy cơ hoãn chu kỳ điều trị do người cho trứng có thai trong...
8p truongthiuyen9 05-07-2011 99 6 Download
-
Trong các phác đồ kích thích buồng trứng (KTBT) để thực hiện thụ tinh trong ống nghiệm (TTTON) hiện nay mặc dù có sử dụng GnRH agonist hoặc GnRH antagonist để ức chế sự chế tiết của Gonadotrophin nội sinh, 5-30% các chu kỳ KTBT có sự tăng nồng độ Progesterone (P) huyết thanh sớm trước khi sử dụng humain chorionic gonadotrophin (hCG). Một vài nghiên cứu cho thấy hiện tượng hoàng thể hóa (HTH) sớm có thể ảnh hưởng xấu đến kết quả TTTON. Mục đích của nghiên cứu này nhằm xác định tỉ lệ HTH sớm trong...
13p truongthiuyen9 05-07-2011 97 8 Download
-
Kích thích buồng trứng là một giai đoạn quan trọng trong hỗ trợ sinh sản, đặc biệt là trong thụ tinh trong ống nghiệm. Mục tiêu của kích thích buồng trứng trong TTTON là tạo được nhiều nang noãn phát triển, từ đó tăng tỉ lệ thành công cho một chu kỳ điều trị. Đã có nhiều nghiên cứu giúp tối ưu hóa quy trình kích thích buồng trứng cũng như thuận tiện hơn cho bệnh nhân như việc thay thế dần phác đồ dài GnRH agonist bằng phác đồ ngắn GnRH antagonist. ...
5p truongthiuyen9 05-07-2011 145 13 Download
-
Mỗi bệnh nhân là một cơ địa hoàn toàn khác nhau. Do đó, khi điều trị vô sinh bằng thụ tinh trong ống nghiệm (TTTON), việc lựa chọn phác đồ kích thích buồng trứng (KTBT) phải dựa trên từng bệnh nhân cụ thể nhằm đạt được khả năng thành công cao nhất. Từ những ngày đầu TTTON còn chập chững, phác đồ dài downregulation với việc sử dụng GnRH agonist để ức chế đỉnh LH sớm hầu như là vũ khí duy nhất của các nhà hỗ trợ sinh sản, được áp dụng cho gần 100% bệnh nhân làm...
8p truongthiuyen9 05-07-2011 157 10 Download