Phát triển năng lực cảm thụ thẩm mĩ
-
Bài viết với mục tiêu góp phần làm phong phú đời sống thẩm mĩ cho học sinh, tạo hứng thú trong quá trình học tập môn GDCD; đáp ứng tinh thần của Nghị quyết số 29-NQ/TW của Hội nghị Trung ương lần thứ 8 khóa XI về “đổi mới căn bản, toàn diện GD-ĐT”: “Giúp trẻ phát triển thể chất, tình cảm, hiểu biết, thẩm mĩ, hình thành các yếu tố đầu tiên của nhân cách…” (Ban Chấp hành Trung ương, 2013).
5p phuongnhi2320 25-07-2023 10 3 Download
-
Tài liệu bồi dưỡng giáo viên sử dụng SGK lớp 1 Cánh diều - Môn Âm nhạc giúp HS bước đầu làm quen với kiến thức âm nhạc phổ thông, sự đa dạng của thế giới âm nhạc và các giá trị âm nhạc truyền thống; hình thành một số kĩ năng âm nhạc ban đầu; nuôi dưỡng cảm xúc thẩm mĩ và tình yêu âm nhạc, hứng thú tham gia các hoạt động âm nhạc phù hợp với lứa tuổi; góp phần hình thành và phát triển cho HS những phẩm chất chủ yếu (yêu nước, nhân ái, chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm) và các năng lực chung (tự chủ và tự học, giao tiếp và hợp tác, giải quyết vấn đề và sáng tạo).
23p bapnuong06 07-03-2023 9 3 Download
-
Mục đích nghiên cứu đề tài là hình thành và phát triển cho người học các phẩm chất: Yêu nước, nhân ái, chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm. Phát triển các năng lực: Năng lực giao tiếp và hợp tác; tự chủ và tự học; giải quyết vấn đề; thích ứng và sáng tạo; năng lực cảm thụ thẩm mĩ, sử dụng ngôn ngữ… Phát huy được sự chủ động, sáng tạo trong vận dụng các hình thức dạy học tích cực của đội ngũ giáo viên.
65p tomjerry009 04-01-2022 12 1 Download
-
Đề tài tập trung nghiên cứu cơ sở lý luận và thực tiễn của dạy học văn bản kí văn học- tùy bút “Người lái đò Sông Đà” của Nguyễn Tuân theo hướng tích cực hóa hoạt động, phát triển năng lực tư duy sáng tạo, cảm thụ thẩm mĩ của học sinh.
45p tomjerry009 04-01-2022 25 3 Download
-
Mục tiêu nghiên cứu của sáng kiến kinh nghiệm là để đưa ra các giải pháp, biện pháp, hình thức, cách thức thực hiện trong dạy học môn Ngữ văn nhằm trao đổi với đồng nghiệp về dạy học theo định hướng phát triển năng lực trong môn Ngữ văn. Hình thành cách soạn giảng, thiết kế bài dạy môn Ngữ văn theo định hướng phát triển năng lực. Tìm hiểu những vấn đề liên quan đến dạy học theo định hướng phát triển năng lực nói chung và dạy học theo định hướng phát triển năng lực ở môn Ngữ văn nói riêng.
25p bobietbo 13-10-2021 39 7 Download
-
Mục tiêu nghiên cứu của sáng kiến kinh nghiệm là giúp trẻ em phát triển về thể chất, tình cảm, trí tuệ, thẫm mĩ hình thành yếu tố đầu tiên của nhân cách, hình thành và phát triển ở trẻ em những chức năng tâm sinh lí, năng lực và phẩm chất mang tính nền tảng, những kĩ năng sống cần thiết phù hợp với lứa tuổi, khơi dậy và phát triển tối đa những khả năng tiềm ẩn của trẻ.Chính vì thế nhiệm vụ giáo dục mầm non là khâu đầu tiên của hệ thống giáo dục quốc dân.
9p bobietbay 09-10-2021 41 4 Download
-
Với đề tài “Thiết kế hoạt động dạy học nhóm bài học ca dao theo định hướng phát triển năng lực cảm thụ thẩm mĩ cho học sinh lớp 10" mong muốn vận dụng thành tựu của lí luận dạy học hiện đại vào thiết kế hoạt động dạy học trong giờ dạy ca dao nhằm khơi dậy niềm say mê, thích thú, phát huy tính chủ động tích cực và khả năng cảm thụ thẩm mĩ của HS.
109p juassicpark 11-08-2021 39 6 Download
-
Đề tài nghiên cứu Biện pháp phát triển năng lực cảm thụ thẩm mĩ cho học sinh trong dạy học đọc hiểu sử thi, truyện thơ dân tộc thiểu số nhằm góp phần thể nghiệm định hướng dạy học mới do Bộ GD đề ra và nâng cao chất lượng dạy học, phát huy năng lực của HS đáp ứng được nhu cầu của xã hội, bồi dưỡng ý thức phát huy và bảo tồn giá trị văn hóa ở HS.
139p juassicpark 11-08-2021 48 5 Download
-
Luận văn nhằm Phát hiện những khó khăn, lúng túng của giáo viên và học sinh khi dạy học các tác phẩm thơ trong SGK Ngữ văn 12 theo hướng phát triển năng lực cảm thụ thẩm mỹ cho học sinh. Trên cơ sở đó đề xuất phương án dạy học cho từng văn bản thơ trong SGK Ngữ văn lớp 12 theo hướng phát triển năng lực cảm thụ thẩm mỹ cho học sinh. Mời các bạn tham khảo!
108p juassicpark 11-08-2021 25 5 Download
-
Mục đích nghiên cứu của sáng kiến là tạo cho học sinh hứng thú, niềm vui khi học hát, nghe ca nhạc. Giáo dục năng lực cảm thụ âm nhạc, kích thích tiềm năng nghệ thuật, làm cho đời sống tinh thần của trẻ thêm phong phú. Phát triển trí tuệ, bồi dưỡng tình cảm trong sáng, lành mạnh, hướng tới chân, thiện, mĩ góp phần làm thư giãn đầu óc, làm cân bằng các nội dung học tập khác ở tiểu học. Mời các bạn tham khảo!
12p heavysweetness 04-08-2021 40 5 Download
-
Mục đích của phát triển thẩm mĩ là giúp trẻ có mối quan tâm về cái đẹp, yêu thích tham gia hoạt động nghệ thuật, nuôi dưỡng năng lực thể hiện sáng tạo. Để làm được đều này, môi trường giúp cho hoạt động tạo hình được phát sinh một cách “ngẫu hứng” là rất cần thiết. Theo cách tiếp cận Reggio Emilia, môi trường là “người thầy thứ ba”. Phương tiện, nguyên vật liệu phong phú, giáo viên khuyến khích trẻ sáng tạo thể hiện suy nghĩ, tình cảm, kinh nghiệm bản thân cho những người xung quanh.
10p nanhankhuoctai7 01-07-2020 238 32 Download
-
Bài giảng Chương trình giáo dục phổ thông môn Âm nhạc giúp nuôi dưỡng cảm xúc thẩm mĩ và tình yêu âm nhạc, có đời sống tinh thần phong phú, hình thành và phát triển những phẩm chất cao đẹp; trải nghiệm và khám phá nghệ thuật âm nhạc thông qua nhiều hình thức hoạt động, phát triển năng lực giao tiếp và hợp tác; hình thành và phát triển các năng lực âm nhạc đặc thù dựa trên nền tảng kiến thức và kĩ năng âm nhạc phổ thông, qua đó phát triển năng lực tự chủ và tự học; nhận thức được sự đa dạng của thế giới âm nhạc và mối liên hệ giữa âm nhạc với văn hoá, lịch sử, xã hội cùng các loại hình nghệ ...
55p kequaidan4 04-05-2020 108 3 Download
-
Sáng kiến kinh nghiệm nhằm trang bị, cung cấp cho học sinh một số kiến thức, kĩ năng cơ bản về nghệ thuật tạo hình; giúp học sinh có khả năng cảm thụ vẻ đẹp của đồ vật, hình thành ở học sinh biểu tượng trọn vẹn về đồ vật (hình dáng, cấu trúc, chất liệu, màu sắc), phát triển năng lực tư duy trong học tập, trong sinh hoạt Mĩ thuật, tiếp cận với thực tế xung quanh. Mời các bạn cùng tham khảo.
29p boobu123 16-12-2016 217 33 Download
-
Phần 2 giáo trình trình bày các nội dung: Giáo án chương trình tạo hình; phương pháp tổ chức hoạt động tạo hình ở trường mầm non; tổ chức cho trẻ làm quen với tác phẩm nghệ thuật tạo hình và phát triển năng lực cảm thụ thẩm mĩ; tổ chức hoạt động vẽ cho trẻ lứa tuổi mầm non; tổ chức hoạt động nặn cho trẻ lứa tuổi mầm non; tổ chức hoạt động xé dán cho trẻ lứa tuổi mầm non; tổ chức hoạt động chắp ghép và trò chơi tạo hình cho trẻ lứa tuổi mầm non; theo dõi và đánh giá hoạt động tạo hình.
85p uocvong08 21-10-2015 1172 138 Download