intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Sáng kiến kinh nghiệm: Một số kinh nghiệm giúp học sinh lớp 3 học tốt phân môn vẽ theo mẫu

Chia sẻ: Lê Công Vinh | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:29

219
lượt xem
33
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Sáng kiến kinh nghiệm nhằm trang bị, cung cấp cho học sinh một số kiến thức, kĩ năng cơ bản về nghệ thuật tạo hình; giúp học sinh có khả năng cảm thụ vẻ đẹp của đồ vật, hình thành ở học sinh biểu tượng trọn vẹn về đồ vật (hình dáng, cấu trúc, chất liệu, màu sắc), phát triển năng lực tư duy trong học tập, trong sinh hoạt Mĩ thuật, tiếp cận với thực tế xung quanh. Mời các bạn cùng tham khảo.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Sáng kiến kinh nghiệm: Một số kinh nghiệm giúp học sinh lớp 3 học tốt phân môn vẽ theo mẫu

Sáng kiến kinh nghiệm: Một số kinh nghiệm giúp học sinh lớp 3 học tốt phân môn vẽ theo mẫu<br /> <br /> Trang<br /> I.1. Lý do chọn đề tài<br /> I.2. Mục tiêu nhiệm vụ của đề tài<br /> I.3. Đối tượng nghiên cứu<br /> I.4. Phạm vi nghiên cứu<br /> I.5. Phương pháp nghiên cứu<br /> <br /> 2<br /> 2<br /> 3<br /> 3<br /> 3<br /> <br /> II.1. Cơ sở lí luận<br /> II.2. Thực trạng<br /> II.3. Giải pháp biện pháp<br /> II.4. Kết quả<br /> <br /> 3<br /> 4<br /> 7<br /> 26<br /> <br /> III.1. Kết luận<br /> III.2. Kiến nghị<br /> <br /> 29<br /> 29<br /> <br /> GV thực hiện : Ngô Thị Chung<br /> <br /> ====<br /> <br /> 1<br /> <br /> ====<br /> <br /> Trường TH Krông Ana<br /> <br /> Sáng kiến kinh nghiệm: Một số kinh nghiệm giúp học sinh lớp 3 học tốt phân môn vẽ theo mẫu<br /> <br /> 1<br /> <br /> ý do chọn đề tài<br /> Giáo dục phổ cấp tiểu học với chương trình mới, các môn nói chung và môn<br /> Mĩ thuật nói riêng được xây dựng một cách hợp lý, khoa học, đáp ứng mục tiêu<br /> đào tạo và được đông đảo giáo viên, học sinh đón nhận một cách hào hứng, phù<br /> hợp với xu thế hội nhập. Trong đó, phân môn vẽ theo mẫu có vị trí hết sức quan<br /> trọng. Vẽ theo mẫu giúp học sinh nắm được đặc điểm, hình dáng, cấu trúc của đồ<br /> vật thông qua việc so sánh, phân tích tổng hợp khái quát. Học sinh được rèn luyện<br /> kỹ năng miêu tả đồ vật bằng đường nét, hình khối, đậm nhạt, màu sắc. Kiến thức<br /> và kỹ năng của vẽ theo mẫu hỗ trợ rất nhiều cho các phân môn khác như : Kiến<br /> thức, kỹ năng sắp xếp bố cục, vẽ hình, tỉ lệ, tương quan đậm nhạt, màu sắc, không<br /> gian, ánh sáng được vận dụng trong các phân môn vẽ tranh, trang trí.<br /> Vẽ theo mẫu nhằm trang bị, cung cấp cho học sinh một số kiến thức, kĩ năng<br /> cơ bản về nghệ thuật tạo hình. Trên cơ sở những kĩ năng cơ bản đó, người học<br /> Mĩ thuật nói chung, học sinh Tiểu học nói riêng có khả năng cảm thụ vẻ đẹp của<br /> đồ<br /> vật, hình thành ở học sinh biểu tượng trọn vẹn về đồ vật ( hình dáng, cấu trúc, chất<br /> liệu, màu sắc). Những biểu tượng đó là cơ sở hết sức cần thiết cho sự phát triển<br /> khả năng sáng tạo ở các phân môn khác….<br /> Trong giảng dạy không ít giáo viên c n băn khoăn về cách thức hướng dẫn cách vẽ<br /> theo mẫu để học sinh nắm bắt được cách vẽ và vẽ bài tự tin, thoải mái, sắp xếp<br /> hình phù hợp với khuôn khổ giấy vẽ với bố cục đẹp, đậm nhạt hài h a. Tạo được<br /> sự hứng thú cho học sinh với những bài vẽ theo mẫu, tạo được không khí lớp học<br /> thoải mái, nhẹ nhàng, đưa ra được đồ dùng trực quan hợp lí, ấn tượng, bám sát nội<br /> dung bài vẽ. Học sinh cảm được bố cục, đường nét, hình khối, ánh sáng màu sắc,<br /> có khả năng thể hiện cảm xúc của mình về thế giới xung quanh. Tuy nhiên. Đây là<br /> một nội dung hoàn toàn mới mẻ đối với giáo viên. Trong khi đó, sách giáo viên và<br /> Vở tập vẽ chỉ cung cấp cho giáo viên một số kiến thức sơ đ ng về cách hướng dẫn<br /> vẽ tranh chung chung nên một số giáo viên c n lúng túng, gặp nhiều vướng mắc.<br /> Là một giáo viên dạy chuyên bộ môn Mĩ thuật, trong quá trình giảng dạy tôi luôn<br /> trăn trở làm thế nào để khi lên lớp, giáo viên có đủ khả năng tổ chức cho học sinh<br /> học tập, nắm bắt cách vẽ theo mẫu và thực hành một cách thấu đáo những nội dung<br /> nói trên. Nhận thức được vai tr của phân môn vẽ theo mẫu cũng thấy được những<br /> thực trạng, tồn tại trong việc giảng dạy phân môn này ở lớp 3, Với mong muốn<br /> nâng cao chất lượng, hiệu quả trong công tác giảng dạy phân môn vẽ theo mẫu tôi<br /> mạnh dạn đưa ra đề tài : “Một số kinh nghiệm giúp học sinh lớp 3 học tốt phân<br /> môn vẽ theo mẫu”.<br /> 2 ục tiêu nhiệm vụ của đề tài<br /> Mục tiêu : Để học sinh học Mĩ thuật ngoài hứng thú ra c n có khả năng biểu hiện<br /> cái đẹp và cảm thụ cái đẹp.<br /> Nhằm trang bị, cung cấp cho học sinh một số kiến thức, kĩ năng cơ bản về nghệ<br /> thuật tạo hình.<br /> Học sinh có khả năng cảm thụ vẻ đẹp của đồ vật, hình thành ở học sinh biểu tượng<br /> trọn vẹn về đồ vật (hình dáng, cấu trúc, chất liệu, màu sắc)<br /> GV thực hiện : Ngô Thị Chung<br /> <br /> ====<br /> <br /> 2<br /> <br /> ====<br /> <br /> Trường TH Krông Ana<br /> <br /> Sáng kiến kinh nghiệm: Một số kinh nghiệm giúp học sinh lớp 3 học tốt phân môn vẽ theo mẫu<br /> <br /> Phân biệt được hình dáng, đặc điểm của mẫu, nắm được các bước theo mẫu và vẽ<br /> được mẫu thật theo cách nhìn, cách nghĩ, cách cảm thụ của học sinh.<br /> Phát triển năng lực tư duy trong học tập, trong sinh hoạt Mĩ thuật, tiếp cận với<br /> thực tế xung quanh.<br /> Yêu mến và cảm nhận những hình ảnh màu sắc trong vẽ theo mẫu, góp phần động<br /> viên học sinh phát huy tính chủ động.<br /> Nhiệm vụ : Tìm giải pháp nâng cao chất lượng về vẽ theo mẫu ở lớp 3 cấp Tiểu<br /> học.<br /> 3 ối tượng nghiên cứu<br /> Học sinh khối lớp 3 (năm học 2013 – 2014) của trường TH Krông Ana.<br /> 4 hạm vi nghiên cứu<br /> Các bài vẽ theo mẫu của chương trình lớp 3<br /> Kĩ năng vẽ theo mẫu của học sinh<br /> 5 hương pháp nghiên cứu<br /> Nghiên cứu tài liệu<br /> Điều tra thực trạng<br /> Phương pháp quan sát<br /> Phương pháp thảo luận<br /> Phương pháp thực nghiệm<br /> <br /> 1 ơ sở lí luận<br /> Vẽ theo mẫu ở tiểu học là một phân môn quan trọng, phân môn này tạo nên ý thức<br /> quan sát để cảm nhận cái đẹp, cái mĩ của sự vật hiện tượng. Đó sẽ là một trong<br /> những kiến thức ban đầu quan trọng của chương trình Mĩ thuật tiểu học, và từ đây,<br /> sẽ dần hình thành các kĩ năng cần thiết để giúp học sinh hoàn thành được các bài<br /> tập theo chương trình và vận dụng những kiến thức ấy vào học tập, sinh họat hàng<br /> ngày. Kiến thức vẽ theo mẫu ở tiểu học, cũng như các phân môn khác của bộ môn<br /> Mĩ thuật đều được thiết kế theo chương trình đồng tâm từ dễ đến khó, đó không<br /> phải là những mẫu vẽ, bài vẽ đ i hỏi trình độ cao siêu mà được bắt đầu từ cách vẽ<br /> những nét th ng, nét cong (đối với lớp 1), vẽ theo mẫu với các vật mẫu đơn giản<br /> như cái mũ, giỏ xách....(đối với lớp 2). Đến lớp 3, các mẫu vẽ có nhiều chi tiết hơn<br /> và bước đầu yêu cầu về bố cục, cách vẽ đậm nhạt bằng chì đen hoặc bằng màu.<br /> Đồng thời, việc vẽ theo mẫu ở lớp 3 làm nền tảng cho việc vẽ các mẫu phức tạp<br /> hơn ở các lớp sau.<br /> Học vẽ theo mẫu học sinh được quan sát mẫu thực và nhận xét mẫu để rồi mô<br /> phỏng lại mẫu một cách tương đối giống thực. Tức là học sinh sẽ hình thành được<br /> kiến thức cơ bản của môn Mĩ thuật qua phân môn vẽ theo mẫu này. Học sinh sẽ vẽ<br /> theo một phương pháp cụ thể, đơn giản. Đó là vẽ hình chung trước (tổng thể mẫu),<br /> sau rồi mới vẽ chi tiết (các bộ phận nhỏ), và quy trình vẽ này đều được vận dụng<br /> trong tất cả các phân môn của bộ môn Mĩ thuật. Nói như vậy để thấy rằng vẽ theo<br /> mẫu sẽ tạo được thói quen cơ bản cho học sinh, đó là vẽ từ phần chung trước, phần<br /> <br /> GV thực hiện : Ngô Thị Chung<br /> <br /> ====<br /> <br /> 3<br /> <br /> ====<br /> <br /> Trường TH Krông Ana<br /> <br /> Sáng kiến kinh nghiệm: Một số kinh nghiệm giúp học sinh lớp 3 học tốt phân môn vẽ theo mẫu<br /> <br /> riêng sau ; vẽ phần chính trước, phần phụ sau ; vẽ đơn giản trước, chi tiết sau ; vẽ<br /> nét th ng trước, nét cong sau và vẽ mảng chính trước, mảng phụ sau.<br /> Nói tóm lại vẽ theo mẫu có thể là “kim chỉ nam” cho các phân môn c n lại<br /> của bộ môn Mĩ thuật. Và đây sẽ là kiến thức cơ bản để học sinh tiếp tục khám phá<br /> và làm chủ cái đẹp trong chương trình Mĩ thuật đồng tâm ở các cấp cao hơn, đặc<br /> biệt là biết vận dụng cái đẹp vào cuộc sống hằng ngày.<br /> 2 hực trạng<br /> Là một giáo viên dạy chuyên phụ trách bộ môn Mĩ thuật, tôi rất quan tâm và luôn<br /> trăn trở đến chất lượng dạy phân môn vẽ theo mẫu, đặc biệt là vẽ theo mẫu với học<br /> sinh lớp 3. Nhận thấy được việc dạy vẽ theo mẫu bằng phương pháp mới sẽ nâng<br /> cao được chất lượng của các bài vẽ theo mẫu. Tuy nhiên, việc giảng dạy vẽ theo<br /> mẫu đối vói học sinh lớp 3 vẫn c n những thuận lợi và khó khăn sau:<br /> a) Thuận lợi, khó khăn<br /> * Thuận lợi :<br /> Các bài học môn Mĩ thuật ở lớp 3 đã được sắp xếp theo cấu trúc đồng tâm, kiến<br /> thức ở các bài học đã được tìm hiểu ở các lớp trước. Các bài vẽ được lặp lại và<br /> nâng cao dần ở mỗi dạng bài và phát triển đi lên ở các bài sau, các dạng bài phát<br /> triển từ dễ đến khó, từ đơn giản đến phức tạp.<br /> Trường học được sự đầu tư về cơ sở vật chất, cơ sở hạ tầng, thúc đẩy sự phát triển<br /> toàn diện về mọi mặt của học sinh. Lãnh đạo đơn vị luôn khuyến khích, tạo điều<br /> kiện cho giáo viên trong việc thiết kế, cải tạo đồ dùng dạy học trong quá trình<br /> giảng dạy.<br /> Đa số học sinh được sự quan tâm của gia đình, đầu tư tương đối đầy đủ các công<br /> cụ, phương tiện để học môn Mĩ thuật. Đa số các em học sinh yêu thích môn học,<br /> có ý thức học tập và làm bài tốt. Vì thế, cũng rất thuận lợi cho giáo viên trong việc<br /> chú trọng bồi dưỡng thêm một số kĩ năng giúp các em có khả năng vẽ tốt hơn.<br /> * Khó khăn :<br /> Về hệ thống tài liệu : Chưa có sách tham khảo và sách giáo khoa đối với môn này<br /> ở lớp 3, hầu hết giáo viên chỉ sử dụng theo sách giáo viên và vở tập vẽ của học<br /> sinh, mà nội dung hướng dẫn trong sách giáo viên lại khá chung chung khiến giáo<br /> viên khó khăn trong việc mở rộng, tìm t i các phương pháp mới.<br /> Về phía nhà trường : Không có ph ng học môn Mĩ thuật riêng, đồ dùng dạy học<br /> còn nghèo nàn, chưa phong phú, vật mẫu, tranh minh họa hỗ trợ cho bài dạy c n<br /> thiếu.<br /> Về phía giáo viên : Mất nhiều thời gian chuẩn bị đồ dùng giảng dạy, tốn nhiều kinh<br /> phí cho việc sưu tầm mẫu vẽ, vật mẫu của giáo viên chưa đầy đủ gây nhàm chán<br /> cho học sinh và hiệu quả tiết học chưa cao.<br /> Về phía học sinh<br /> + Một số học sinh vẫn coi giờ học Mĩ thuật là giờ giải trí, là thời gian được chơi<br /> sau nhiều tiết học căng th ng, và vẫn chưa có ý thức chuẩn bị tốt bài từ nhà (quan<br /> sát mẫu ở nhà và chuẩn bị mẫu mang lên lớp).<br /> GV thực hiện : Ngô Thị Chung<br /> <br /> ====<br /> <br /> 4<br /> <br /> ====<br /> <br /> Trường TH Krông Ana<br /> <br /> Sáng kiến kinh nghiệm: Một số kinh nghiệm giúp học sinh lớp 3 học tốt phân môn vẽ theo mẫu<br /> <br /> + Trong hoạt động quan sát, nhận xét học sinh thường chưa chú trọng đến việc<br /> quan sát mẫu, một số em muốn vẽ ngay nên vẽ trong khi giáo viên đang hướng dẫn<br /> qua sát mẫu và hướng dẫn vẽ mẫu.<br /> + Học sinh thường vẽ theo trí nhớ, chưa quan sát mẫu khi vẽ nên vẽ chưa đúng<br /> theo vị trí quan sát.<br /> + Học sinh c n có nhiều bài vẽ lấy lệ, thường vẽ tự do, không chú ý tới các bước<br /> giáo viên hướng dẫn.<br /> + Chất lượng một số bài vẽ chưa đồng đều : Cách sắp xếp hình chưa phù hợp, sao<br /> chép một cách máy móc, rập khuôn ; Nhiều bài hình nhỏ, chưa rõ đậm nhạt và<br /> chưa thể hiện được cảm xúc khi vẽ.<br /> b) Thành công, hạn chế<br /> * Thành công :<br /> Đa số học sinh đã nắm được cách vẽ theo mẫu, chất lượng bài vẽ của học sinh<br /> được nâng lên, cách thể hiện bố cục, độ đậm nhạt chặt chẽ hơn lôi cuốn được<br /> người xem.<br /> Qua quan sát vật mẫu và vẽ theo mẫu, học sinh đã có được ý thức quan sát sự vật,<br /> hiện tượng, tuy chưa cảm nhận hết được cái đẹp, cái mĩ nhưng đã bước đầu hình<br /> thành óc nhìn nhận của các em về việc sắp xếp, bố trí, hình dáng, đặc điểm của các<br /> đồ vật trong cuộc sống.<br /> * Hạn chế :<br /> Vẫn c n tình trạng học sinh chỉ nhìn vào mẫu hoặc tranh mẫu để vẽ, không theo<br /> quy trình, các bước mà giáo viên hướng dẫn nên tranh vẽ chưa mang tính chất “vẽ<br /> theo mẫu”, tỉ lệ chưa cân xứng so với mẫu.<br /> Do học sinh tiểu học chưa vượt ra khỏi vở ô ly, do đó khi vẽ trên vở mĩ thuật, học<br /> sinh thường thấy trống trải bởi trang giấy trắng lại rộng, nên các em thường vẽ<br /> hình rất nhỏ, lệch so với trang giấy khiến bố cục của bài vẽ không cân đối với trang<br /> giấy<br /> Giáo viên đôi lúc khó chuẩn bị đủ được nhiều mẫu vẽ cho các nhóm, dẫn tới học<br /> sinh khó quan sát. Đồng thời, sau khi hướng dẫn cách vẽ xong thì chưa kiểm tra,<br /> hướng dẫn được hết các cá nhân kịp thời trong quá trình thực hành về vấn đề góc<br /> nhìn, phương pháp vẽ, tỉ lệ …<br /> c) Mặt mạnh, mặt yếu<br /> * Mặt mạnh :<br /> Nhờ vào việ học tốt phân môn vẽ theo mẫu, học sinh đã nắm được phương pháp vẽ<br /> căn bản như : Vẽ hình chung trước (tổng thể mẫu), sau rồi mới vẽ chi tiết (các bộ<br /> phận nhỏ), hình thành được kiến thức cơ bản của môn Mĩ thuật và có thể áp dụng<br /> hiệu quả cho việc học các phân môn khác.<br /> * Mặt yếu :<br /> Do phân môn vẽ theo mẫu là khó và kiến thức khá phức tạp; do tâm lí lứa tuổi nên<br /> khả năng tập trung của học sinh chưa cao. Các em khó hệ thống được các phần cần<br /> nắm khi giáo viên hướng dẫn cách vẽ dẫn đến khi thực hành học sinh đôi lúc c n<br /> quên một số bước như quan sát để so sánh mẫu, nhấn đậm, lấy sáng... Đặc biệt, ở<br /> dạng bài khó như vẽ mẫu có hai vật mẫu thì học sinh thường quên xác định tương<br /> quan về tỉ lệ của hai vật mẫu khi thực hành.<br /> GV thực hiện : Ngô Thị Chung<br /> <br /> ====<br /> <br /> 5<br /> <br /> ====<br /> <br /> Trường TH Krông Ana<br /> <br />
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2