Phát triển nghề nuôi cá chẽm
-
Mục tiêu của nghiên cứu là đánh giá các chỉ số môi trường và sinh trưởng của cá chẽm nuôi trong hệ thống “sông trong ao”. Cá chẽm giống có kích cỡ 14cm, đồng đều, mật độ 69 con/m3 , máng nuôi thể tích 220m3 (22m x 5m x 2m) đặt trong ao diện tích 10.500 m2 (125m x 84 m), độ sâu 2,5m.
9p gaupanda068 02-01-2025 0 0 Download
-
Mở đầu Cá chẽm Lates calcarifer là loài cá giá trị kinh tế quan trọng ở vùng Nhiệt đới và Cận nhiệt đới thuộc Châu Á và Thái bình dương. Cá được nuôi trong các ao đầm mước lợ và ngọt cũng như trong lồng ở vùng ven biển. Do có giá trị thương phẩm nên được các cơ sở nuôi thủy sản nhỏ và vừa chú ý. Nhằm thúc đẩy nghề nuôi cá biển phát triển bền vững, Nhà nước đã cho tiến hành đề tài “Nghiên cứu công nghệ sản xuất giống và nuôi một số loài cá...
18p nomauvang 19-06-2013 134 17 Download
-
Trong những năm gần đây, nghề nuôi cá biển đã và đang phát triển tại các vùng ven biển. Một số loài cá biển nuôi phổ biến như các loài cá mú, cá chẽm, cá giò, cá hồng mỹ, cá hồng bạc, cá măng… - Nhưng nghề nuôi cá biển còn gặp khó khăn do phụ thuộc vào con giống tự nhiên, cùng với sự phát triển thiếu qui hoạch, kỹ thuật nuôi chưa được chuyển giao cho nông dân, thị trường tiêu thụ chưa ổn định nên nghề nuôi cá biển ở nước ta chưa phát huy hết tiềm...
4p trangnguyen_1 17-06-2013 129 11 Download
-
Thái Lan có nghề sản xuất giống và nuôi cá chẽm phát triển - mô hình nuôi cá chẽm ở Thái Lan cho tỉ lệ sống cao và năng suất ổn định. Kỹ thuật nuôi cá chẽm ở Thái Lan Ao nuôi: ao nuôi có độ sâu 2 mét, mức nước 1,5 mét. Diện tích ao 5.000 m2, độ mặn nước nuôi 5-10 phần ngàn. Mỗi ao nuôi bố trí 4 dàn quạt nước, công suất mỗi dàn quạt nước tối thiểu 3HP.
3p lichxanh 06-06-2013 134 7 Download
-
1. Nuôi cá chẽm trong lồng Nuôi cá chẽm trong lồng đang được phát triển ở nhiều nước như Thái lan, Indonesia, philippines, Hồng kông và Singapore. Các thành công của việc nuôi cá chẽm trong lồng trên biển và trên sông đã có ý nghĩa cho việc phát triển của nghề nầy. a. Chọn ví trí nuôi lồng Trong nuôi cá lồng, do chất lượng nước không thể kiểm soát được như trong các thủy vực ao
3p bibocumi39 16-04-2013 127 4 Download
-
Sự phát triển của nghề nuôi cá biển ở Việt Nam đòi hỏi một số lượng lớn con giống. Trong những năm gần đây, con giống nhân tạo của các đối tượng kinh tế như cá Mú (Epinephelus spp.), cá Giò (Rachycentron canadum), cá Chẽm (Lates calcarifer) và một số loài khác đã được sản xuất phần nào đáp ứng yêu cầu ngày càng tăng của người nuôi. Ngoài hạn chế về số lượng thì kích thước của con giống cũng là một khó khăn. Đa số các đối tượng nuôi biển đều được nuôi trong lồng. Kích thước con...
34p bach_nhat 09-03-2012 98 13 Download
-
Báo cáo nghiên cứu nông nghiệp " SẢN XUẤT GIỐNG CÁ BIỂN CHẤT LƯỢNG CAO BẰNG MƯƠNG NỔI ĐẶT TRONG AO "
Nghề nuôi cá biển của Việt Nam phát triển mạnh trong những năm gần đây, đòi hỏi một số lượng lớn cá giống có chất lượng cao. Để đáp ứng yêu cầu này, công nghệ sản xuất con giống nhân tạo các đối tượng nuôi phổ biến như cá Chẽm (Lates calcarifer), cá Mú (Epinephelus spp.) và cá Giò (Rachycentron canadum) đã được tập trung nghiên cứu và đầu tư phát triển. Các trại sản xuất giống cá biển trong nước đã sản xuất được một lượng đáng kể con giống. Tuy nhiên kích thước giống thường quá nhỏ để có thể thả nuôi ngay trong...
11p tam_xuan 06-03-2012 91 12 Download
-
Ở Việt Nam, nghề nuôi cá mặn lợ như cá đối, cá măng biển, cá chẽm đã phát triển từ những năm của thập kỷ 60 của thế kỷ trước. Cá mú (miền Bắc còn gọi là cá song) thỉnh thoảng cũng được nuôi khi người dân có được con giống. Nghề nuôi cá mú chính thức phát triển vào năm 1988 (Edwards và ctv, 2004), khi các doanh nhân...
5p zerotxc 30-09-2011 526 59 Download