Phòng trừ bệnh héo rũ gốc mốc trắng
-
Mục đích nghiên cứu của đề tài là đánh giá ảnh hưởng của chế phẩm Trichoderma - Pseudomonas đến sinh trưởng phát triển và bệnh héo rũ hại lạc ở Quảng Bình. Để giúp người dân xác định biện pháp kỹ thuật nhằm giảm chi phí sản xuất. Xác định biện pháp phòng trừ sinh học nhằm đảm bảo môi trường. Từ đó khuyến cáo cho nông dân sản xuất lạc ở những vùng trồng lạc sử dụng các chế phẩm sinh học tốt hơn để giảm chi phí sản xuất lạc nhằm góp phần phát triển cây lạc của địa phương.
100p xedapbietbay 29-06-2021 28 5 Download
-
Mục đích nghiên cứu của đề tài là đánh giá hiệu quả hạn chế bệnh héo rũ gốc mốc trắng lạc của nano bạc và ảnh hưởng của nano bạc đến sinh trưởng phát triển và năng suất lạc trong điều kiện phòng thí nghiệm, nhà lưới và ngoài đồng ruộng từ đó xác định phương pháp sử dụng nano bạc có hiệu quả trong sản xuất lạc.
68p xedapbietbay 29-06-2021 34 9 Download
-
1. Héo rũ gốc mốc trắng - Tác nhân gây bệnh: Do nấm Sclerotium rolfsii. - Triệu chứng bệnh: Triệu chứng điển hình của bệnh được thể hiện rõ nhất từ khi cây ra hoa - hình thành quả - thu hoạch. Nấm xâm nhiễm vào phần thân cây sát mặt đất, vết bệnh lúc đầu nhỏ màu nâu tươi hơi lõm, về sau vết bệnh lan rộng có thể dài tới vài centimet bao quanh thân, gốc, lan rộng xuống tận cổ rễ dưới mặt đất. Mô vết bệnh dần dần bị phân hủy, các lá dưới gốc héo...
3p nkt_bibo41 01-02-2012 144 20 Download