Luận văn Thạc sĩ Nông nghiệp: Nghiên cứu ứng dụng nano bạc hạn chế bệnh héo rũ gốc mốc trắng nhằm nâng cao năng suất lạc tại Thừa Thiên Huế
lượt xem 9
download
Mục đích nghiên cứu của đề tài là đánh giá hiệu quả hạn chế bệnh héo rũ gốc mốc trắng lạc của nano bạc và ảnh hưởng của nano bạc đến sinh trưởng phát triển và năng suất lạc trong điều kiện phòng thí nghiệm, nhà lưới và ngoài đồng ruộng từ đó xác định phương pháp sử dụng nano bạc có hiệu quả trong sản xuất lạc.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Luận văn Thạc sĩ Nông nghiệp: Nghiên cứu ứng dụng nano bạc hạn chế bệnh héo rũ gốc mốc trắng nhằm nâng cao năng suất lạc tại Thừa Thiên Huế
- i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu khoa học của riêng tôi.Các kết quả, số liệu nêu trong luận văn là hoàn toàn trung thực và chưa được ai công bố trong bất kỳ công trình nào khác. Tôi xin cam đoan rằng mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện luận văn này đã được cảm ơn và các thông tin trích dẫn trong luận văn đã được chỉ rõ nguồn gốc. Học viên thực hiện luận văn Nguyễn Thị Nhung PDF Watermark Remover DEMO : Purchase from www.PDFWatermarkRemover.com to remove the waterma
- ii LỜI CẢM ƠN Để có được kết quả nghiên cứu này, ngoài sự cố gắng và nỗ lực của bản thân, tôi còn nhận được sự giúp đỡ và động viên từ phía thầy cô giáo, gia đình và bạn bè. Trước hết, tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Ban giám hiệu Trường Đại học Nông Lâm Huế, quý thầy cô giáo trong Khoa Nông học đã tạo điều kiện giúp đỡ, chỉ dạy, trang bị cho tôi những nền tảng kiến thức vô cùng quý báu. Đặc biệt, xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến thầy giáo TS.Lê Như Cương người đã trực tiếp hướng dẫn nhiệt tình về chuyên môn, chia sẻ những kinh nghiệm quý báu để tôi có thể hoàn thànhluận văn tốt nghiệp này. Em xin gửi lời cảm ơn đến các bác, các cô, các chú tại xã Phong Sơn, huyện Phong Điền, tỉnh Thừa Thiên Huế đã tận tình chỉ bảo và tạo điều kiện giúp đỡ em trong suốt thời gian em làm thí nghiệm tại địa phương. Do giới hạn về thời gian, mà khối lượng kiến thức là vô hạn, trình độ chuyên môn và kiến thức thực tế còn hạn chế nên luận văn này không thể tránh khỏi những sai sót. Kính mong quý thầy cô giáo cùng bạn đọc đóng góp ý kiến luận văn tốt nghiệp của tôi được hoàn thiện hơn. Một lần nữa tôi xin chân thành cảm ơn và kính chúc quý thầy cô giáo cùng các bạn sức khỏe, hạnh phúc và thành đạt. Xin chân thành cảm ơn! Huế, ngày 12 tháng 08 năm 2017 Học viên thực hiện luận văn Nguyễn Thị Nhung PDF Watermark Remover DEMO : Purchase from www.PDFWatermarkRemover.com to remove the waterma
- iii TÓM TẮT Lạc là cây trồng phổ biến ở các vùng của Việt Nam.Tuy nhiên năng suất một số vùng còn thấp và chưa ổn định. Để nâng cao sản lượng lạc, các biện pháp kỹ thuật bao gồm sử dụng các giống mới năng suất cao, phù hợp với điều kiện sinh thái từng vùng; sử dụng phân bón hợp lý; cũng như áp dụng các biện pháp chăm sóc và quản lý sâu bệnh hại cần được thực hiện. Trên cây lạc có nhiều tác nhân gây bệnh phá hoại đặc biệt là nhóm bệnh gây héo rũ. Một trong những tác nhân gây héo phổ biến ở các vùng trồng lạc trên thế giới và Việt Nam là nấm gây bệnh héo rũ gốc mốc trắng Sclerotium rolfsii. Để hạn chế bệnh hại cần áp dụng một hệ thống quản lý tổng hợp bao gồm nhiều nhóm biện pháp khác nhau.Nano bạc đã được nghiên cứu và sử dụng để diệt khuẩn trong nhiều lĩnh vực như y khoa, chăn nuôi, thủy sản, trồng trọt.Trong trồng trọt, nano bạc được ứng dụng cho một số đối tượng cây trồng nhằm hạn chế bệnh hại, tuy nhiên chưa có nhiều nghiên cứu nano bạc cho cây lạc. Nghiên cứu này nhằm mục đích đánh giá khả năng hạn chế nấm bệnh S. rolfsii và hạn chế bệnh héo rũ gốc mốc trắng cũng như một số bệnh hại khác trên cây lạc. Bên cạnh đó tác động của nano bạc đối sinh trưởng, phát triển và năng suất lạc cũng được đánh giá. Nhằm thực hiện các mục đích này, khả năng kháng nấm của nano bạc được đánh giá trong điều kiện in vitro; hiệu quả hạn chế bệnh héo rũ gốc mốc trắng lạc ở điều kiện áp lực nguồn bệnh cao được đánh giá trong điều kiện thí nghiệm nhà lưới có lây bệnh nhân tạo; hiệu quả hạn chế bệnh héo rũ gốc mốc trắng và một số bệnh héo rũ khác được thực hiện trong điều kiện đồng ruộng; ảnh hưởng của nano bạc đến sinh trưởng, phát triển và năng suất lạc được đánh giá trong điều kiện đồng ruộng. Kết quả nghiên cứu cho thấy: 1) Nano có khả năng ức chế sự phát triể n sơ ̣i nấ m và ha ̣n chế quá triǹ h hình thành ha ̣ch nấ m; 2) Nano bạc có khả năng hạn chế bệnh hại trong điều kiện áp lực bệnh cao; 3) Nano bạc với nồng độ 50ppm, phun 2 lần vào giai đoạn cây con hạn chế bệnh héo rũ gốc mốc trắng, héo rũ gốc mốc đen, lở cổ rễ, héo rũ tái xanh và nâng cao năng suất lạc so với đối chứng. Kết quả nghiên cứu này là cơ sở cho việc xây dựng quy trình sản xuất lạc có ứng dụng nano bạc trong hạn chế bệnh hại và cho năng suất cao. PDF Watermark Remover DEMO : Purchase from www.PDFWatermarkRemover.com to remove the waterma
- iv MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN .............................................................................................................i LỜI CẢM ƠN ................................................................................................................. ii TÓM TẮT...................................................................................................................... iii MỤC LỤC ......................................................................................................................iv DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT .................................................vi DANH MỤC CÁC BẢNG ........................................................................................... vii DANH MỤC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ ............................................................................... viii MỞ ĐẦU .........................................................................................................................9 1. Đặt vấn đề ....................................................................................................................9 2. Mục tiêu của đề tài ....................................................................................................10 3. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn ...................................................................................10 CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU ......................................11 1.1. Tình hình sản xuất lạc............................................................................................ 11 ̀ h sản xuấ t la ̣c trên thế giới .....................................................................11 ̀ h hin 1.1.1. Tin ̀ h sản xuấ t la ̣c ở Viê ̣t Nam ......................................................................12 ̀ h hin 1.1.2. Tin 1.1.3. Tình hình sản xuất lạc tại Thừa Thiên Huế .........................................................13 1.2. Các nghiên cứ về nano bạc .....................................................................................14 1.2.1. Tình hình nghiên cứu ngoài nước ........................................................................15 1.2.2. Tình hình nghiên cứu trong nước ........................................................................16 1.2.3. Kết quả nghiên cứu về ứng dụng nano bạc đối với cây trồng ............................. 18 1.3. Giới thiệu về bê ̣nh héo rũ gố c mố c trắ ng la ̣c..........................................................20 1.3.1. Đặc điểm sinh học và sinh thái của nấm Sclerotium rolfsii Sacc. ......................20 1.3.2. Quy luật phát sinh và phát triển của bệnh ...........................................................22 1.3.3. Một số biện pháp phòng trừ bệnh héo rũ gốc mốc trắng .....................................23 CHƯƠNG 2. VẬT LIỆU, NỘI DUNG, PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ................24 2.1. Vật liệu nghiên cứu.................................................................................................24 2.2. Địa điểm và phạm vi nghiên cứu ............................................................................24 2.3. Nội dung nghiên cứu .............................................................................................. 24 PDF Watermark Remover DEMO : Purchase from www.PDFWatermarkRemover.com to remove the waterma
- v 2.4. Phương pháp nghiên cứu ........................................................................................24 2.4.1. Phương pháp bố trí thí nghiệm, các chỉ tiêu và phương pháp theo dõi ...............24 2.4.2. Phương pháp xử lý số liệu ...................................................................................31 CHƯƠNG 3. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN ................................................................ 32 3.1. Hiệu quả hạn chế phát triển nấm của nano bạc ở điều kiện in vitro ......................32 3.1.1. Hiệu quả hạn chế phát triển nấm của nano bạc ở môi trường đặc PDA .............32 3.1.2. Hiệu quả hạn chế phát triển nấm của nano bạc ở môi trường PDB ....................34 3.2. Hiệu quả hạn chế bệnh hại trong điều kiện nhà lưới ..............................................36 3.3. Ảnh hưởng của nano ba ̣c đế n sinh trưởng cây la ̣c trong nhà lưới ..........................39 3.4. Ảnh hưởng nano bạc đến cây lạc ở điều kiện đồng ruộng .....................................42 3.4.1. Ảnh hưởng của nano bạc đến một số chỉ tiêu sinh trưởng phát trển ...................42 3.4.2. Ảnh hưởng của nano bạc đến nốt sần lạc ............................................................ 48 3.4.3. Hiệu quả hạn chế một số bệnh hại chính trên lạc của nano bạc ..........................51 3.4.4. Các yếu tố cấu thành năng suất và năng suất của lạc ..........................................59 CHƯƠNG 4. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ................................................................ 62 4.1. Kế t luâ ̣n...................................................................................................................62 ̣ 4.2. Kiế n nghi ................................................................................................................ 62 TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................................................................. 63 PHỤ LỤC ......................................................................................................................65 PDF Watermark Remover DEMO : Purchase from www.PDFWatermarkRemover.com to remove the waterma
- vi DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT FAO: Food and Agriculture Organization AUDPC: Area under the disease progress curve S. rolfsii: Sclerotium rolfsii Đ/C: Đối chứng PDA: Potato Dextrose Agar PDB: Potato Dextrose Broth PDF Watermark Remover DEMO : Purchase from www.PDFWatermarkRemover.com to remove the waterma
- vii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1. Diễn biến về diện tích, sản lượng và năng suất lạc từ năm 2012- 2014 .......11 Bảng 1.2. Diê ̣n tić h, năng suấ t, sản lươ ̣ng la ̣c ở Viê ̣t Nam 2010-1013 .........................13 Bảng 1.3.Tình hình sản xuất lạc ở Thừa Thiên Huế từ năm 2010 -2016 ......................13 Bảng 3.1. Đường kính tản nấm ở các nồng độ nano bạc tại một số thời điểm sau cấy nấm khác nhau trong điều kiện in vitro (cm) ................................................................ 32 Bảng 3.2. Hiệu quả hạn chế phát triển nấm Sclerotium rolfsii tại một số thời điểm sau cấy nấm của nano bạc trong điều kiện in vitro (%) .......................................................33 Bảng 3.3. Tỷ lê ̣ bê ̣nh héo rũ gốc mốc trắng lạc tại một số thời điểm sau nhiễm nấm ở các nồng độ nano bạc trong điều kiện nhà lưới (%) ......................................................36 Bảng 3.4. Chỉ số bê ̣nh héo rũ gốc mốc trắng lạc tại một số thời điểm sau nhiễm nấm ở các nồng độ nano bạc trong điều kiện nhà lưới (%) ......................................................37 Bảng 3.5. Tỷ lệ cây chết do bệnh héo rũ gốc mốc trắng lạc tại một số thời điểm sau nhiễm nấm ở các nồng độ nano bạc trong điều kiện nhà lưới (%) ................................ 38 Bảng 3.6. Ảnh hưởng của nano ba ̣c đế n mô ̣t số chỉ tiêu sinh trưởng cây la ̣c sau 42 ngày gieo(28 ngày sau nhiễm nấm) ...............................................................................39 Bảng 3.7. Khối lượng tươi và khối lượng khô của lạc tại thời điểm 42 ngày sau gieo .41 Bảng 3.8. Ảnh hưởng của nano ba ̣c đế n nố t sầ n của la ̣c ...............................................42 Bảng 3.9. Chiều cao thân chính lạc qua một số kỳ điều tra ở các công thức thí nghiệm ...... 43 Bảng 3.10. Chiều dài cặp cành cấp 1 đầu tiên của lạc qua một số kỳ điều tra ở các công thức thí nghiệm ..............................................................................................................45 Bảng 3.11. Ảnh hưởng của nano bạc đến sự ra hoa của lạc .........................................46 Bảng 3.12. Ảnh hưởng nano bạc đến khối lượng tươi và khô của cây lạc qua các giai đoạn . 47 Bảng 3.13. Số lượng nốt sần của các công thức thí nghiệm ở các giai đoạn điều tra. ..49 Bảng 3.14. Khối lượng tươi và khối lượng khô nốt sần qua các kỳ điều tra.................50 Bảng 3.15. Tỷ lệ bệnh đốm lá qua các kỳ điều tra (%) .................................................55 Bảng 3.16. Chỉ số bệnh đốm lá qua các kỳ điều tra (%) ...............................................56 Bảng 3.17. Tỷ lệ bệnh gỉ sắt qua các kỳ điều tra (%) ....................................................57 Bảng 3.18. Chỉ số bệnh gỉ sắt qua các kỳ điều tra (%) ..................................................58 Bảng 3.19. Ảnh hưởng của nano bạc đến các yếu tố cấu thành năng suất lạc ..............60 PDF Watermark Remover DEMO : Purchase from www.PDFWatermarkRemover.com to remove the waterma
- viii DANH MỤC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ Hình 3.1. Hạch nấm trên hình thành sau 28 ngày cấy nấm trên môi trường PDA có bổ sung nano bạc với các nồng độ khác nhau. ...................................................................33 Hình 3.2. Ảnh hưởng của nano bạc đến sự hình thành hạch nấm Sclerotium rolfsii trong điều kiện in vitro (Hình ảnh trên là hạch nấm trên đĩa sau 28 ngày cấy; hình dưới là số lượng hạch nấm trên đĩa) ......................................................................................33 Hình 3.3. Tương quan giữa nồng độ nano bạc và hiệu quả hạn chế nấm Sclerotium rolfssii trong điều kiện in vitro sau 48 giờ cấy nấm. .....................................................34 Hình 3.4. Nấm Sclerotium rolfsii thu được sau khi nuôi cấy trong môi trưởng lõng PDB (Nấm nuôi cây trong môi trường lỏng và được thu hoạch cho vào đĩa Petri để sấy khô. Tại nồng độ 160 ppm chỉ có miếng thạch khi đưa vào lúc nuôi cấy, không xuất hiện sợi nấm). ................................................................................................................35 Hình 3.5. Hiệu quả hạn chế phát triển nấm Sclerotium rolfsii của nano bạc trong môi trường PDB. ...................................................................................................................35 ̀ h 3.6. Vùng giới ha ̣n bởi đường cong biể u diễn tỷ lê ̣ bê ̣nh héo rũ gố c mố c trắ ng la ̣c Hin (AUDPC) với các nồ ng đô ̣ nano ba ̣c trong điề u kiê ̣n nhà lưới. ....................................37 Hin ̀ h 3.7. Vùng giới ha ̣n bởi đường cong biể u diễn chỉ số bê ̣nh héo rũ gố c mố c trắ ng la ̣c (AUDPC) với các nồ ng đô ̣ nano ba ̣c trong điề u kiê ̣n nhà lưới ................................ 38 Hình 3.8. Ảnh hưởng của nano bạc đến khả năng hạn chế bệnh lở cổ rễ. ....................52 Hình 3.9. Ảnh hưởng của nano bạc đến khả năng hạn chế bệnh héo rũ gốc mốc đen. .52 Hình 3.10. Ảnh hưởng của nano bạc đến khả năng hạn chế bệnh héo rũ gốc mốc xám. ................................................................................................................. 53 Hình 3.11. Ảnh hưởng của nano bạc đến khả năng hạn chế bệnh héo rũ gốc mốc trắng. .53 Hình 3.12. Ảnh hưởng của nano bạc đến khả năng hạn chế bệnh héo rũ tái xanh .......54 Hình 3.13. Năng suất thực thu lạc trên các công thức thí nghiệm. ............................... 61 PDF Watermark Remover DEMO : Purchase from www.PDFWatermarkRemover.com to remove the waterma
- 9 MỞ ĐẦU 1. Đặt vấn đề Cây Lạc (Arachis hypogaea L.) có tên gọi khác là cây đậu phộng, đậu phụng, là một cây thực phẩm thuộc họ đậu có nguồn gốc tại Trung và Nam Mỹ. Lạc dễ trồng và thích ứng rộng với các vùng sinh thái khác nhau, từ ôn đới đến nhiệt đới. Theo tài liệu đào tạo nghề kỹ thuật lạc (2012) thì cây lạc trồng phân bố rất rộng từ 40o vĩ bắc đến 40o vĩ nam, cao hơn 1000m so với mặt nước biển. Lạc được coi là một trong những cây trồng nông nghiệp của nhiều nước.Việt Nam nằm trong vùng nhiệt đới gió mùa thuận lợi cho sự phát triển của các loại cây trồng trong đó có cây lạc. Hiện nay trên địa bàn tỉnh Thừa Thiên Huế có 3.188 ha đất trồng lạc, tập trung chủ yếu ở huyện Phong Điền, thị xã Hương Trà, và huyện Quảng Điền. Phong Điền canh tác hơn 1000ha lạc tập trung chủ yếu ở các xã Phong Xuân, Phong Sơn, Phong Mỹ, năng suất đạt được 22 tạ/ha, sản lượng 2313 tấn. Tuy nhiên, trên địa bàn toàn tỉnh có khoảng 700 hecta bị bệnh rụi lá và bị sâu bệnh phá hoại nghiêm trọng, trong số các nhóm sâu bệnh hại lạc chính thì nhóm bệnh héo rũ đã và đang là vấn đề nan giải cho nghề trồng lạc. Bệnh héo rũ do các tác nhân nấm và vi khuẩn gây ra là phổ biến như: Aspergillus niger (héo rũ do gốc mốc đen); Sclerotium rolfsii (héo rũ gốc mốc trắng); Rhizoctonia solani (lở cổ rễ); Ralstonia solanacearum (héo rũ tái xanh). Bệnh héo rũ gốc mốc trắng do loài nấm Sclerotium rolfsii gây ra. Nguồn bệnh của nấm tồn tại chủ yếu trong đất, trong tàn dư thực vật, cây ký chủ phụ và trong các vật liệu giống nhiễm bệnh dưới dạng sợi nấm, hạch nấm. Hạch nấm tồn tại từ năm này qua năm khác ở tầng đất bề mặt và là nguồn gây bệnh phổ biến cho các cây trồng vụ sau, năm sau.Để hạn chế bệnh hại, nâng cao năng suất lạc cần thiết sử dụng một hệ thống biện pháp quản lý bệnh hại tổng hợp bao gồm biện pháp canh tác, biện pháp sinh học, biện pháp cơ giới vật lý và hóa học. Công nghệ nano là một hướng công nghệ mới của thế giới là một trong những công nghệ tiên tiến bậc nhất hiện nay và có rất nhiều ứng dụng trong nhiều lĩnh vực như y học, điện tử, may mặc, thực phẩm... Các hạt nano bạc là vật liệu có khả năng kháng khuẩn và kháng nấm cao và được ứng dụng nhiều trong ya tế, thực phẩm và nông nghiệp theo Quardos và Ma (2010). Trong lĩnh vực y học, hoạt động kháng khuẩn của các hạt nano đã được áp dụng để chống lại các vi khuẩn gây bệnh; Trong lĩnh vực nông nghiệp, đã có nhiều nghiên cứu về tính kháng nấm của các hạt nano chống lại các tác nhân gây bệnh hại cây trồng, động vật nuôi. Trong trồng trọt, nano bạc ảnh hưởng lớn đến sự tăng trưởng và phát triển của thực vật như khả năng nảy mầm, tỷ lệ nảy chồi, tăng trưởng cây, tăng trưởng của rễ, kéo dài rễ và ức chế sự lão hóa theo Ma và cs (2010), Shal và Belozerova (2009). PDF Watermark Remover DEMO : Purchase from www.PDFWatermarkRemover.com to remove the waterma
- 10 Nano bạc giúp phòng trừ và tiêu diệt các loại virus, vi khuẩn, nấm bệnh gây hại cây trồng, giảm hoặc không cần dùng các loại thuốc bảo vệ thực vật độc hại, từ đó tạo môi trường thuận lợi cho cây trồng sinh trưởng phát triển, nâng cao năng suất chất lượng nông sản. Sử dụng nano bạc được xem là hướng đi mới đảm bảo sự phát triển của một nền nông nghiệp sạch, an toàn, hiệu quả. Với mục đích đánh giá tác dụng của nano bạc đối với bệnh héo rũ gốc mốc trắng hại lạc, chúng tôi tiến hành “Nghiên cứu ứng dụng nano bạc hạn chế bệnh héo rũ gốc mốc trắng nhằm nâng cao năng suất lạc tại Thừa Thiên Huế”. 2. Mục tiêu của đề tài Đánh giá hiệu quả hạn chế bệnh héo rũ gốc mốc trắng lạc của nano bạc và ảnh hưởng của nano bạc đến sinh trưởng phát triển và năng suất lạc trong điều kiện phòng thí nghiệm, nhà lưới và ngoài đồng ruộng từ đó xác định phương pháp sử dụng nano bạc có hiệu quả trong sản xuất lạc. 3. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn a. Ý nghĩa khoa học Làm cơ sở cho nghiên cứu quy trình quản lý bệnh héo rũ gốc mốc trắng lạc bằng nano bạc. Kết quả nghiên cứu là tài liệu tham khảo có giá trị cho các nghiên cứu về sử dụng Nano bạc kháng nấm cho các loài cây trồng khác. b. Ý nghĩa thực tiễn Là cơ sở ứng dụng nano bạc trong hạn chế bệnh héo rũ gốc mốc trắng hại lạc nhằm nâng cao năng suất và hiệu quả trong sản xuất lạc. PDF Watermark Remover DEMO : Purchase from www.PDFWatermarkRemover.com to remove the waterma
- 11 CHƯƠNG 1.TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1. Tình hình sản xuất lạc 1.1.1.Tình hình sản xuấ t la ̣c trên thế giới La ̣c đươ ̣c du nhâ ̣p vào châu Âu khoảng 500 năm trước nhưng thực sự phát triể n rô ̣ng khắ p thế giới vào khoảng 125 năm trở la ̣i đây khi công nghê ̣ ép dầ u la ̣c ra đời. Hiê ̣n nay la ̣c là cây đứng thứ 2 trong mô ̣t số cây lấ y đầ u (về diê ̣n tić h và sản lươ ̣ng) sau đâ ̣u tương.Tình hình sản xuấ t la ̣c trên thế giới năm 2013 đươ ̣c thể hiê ̣n qua bảng sau: Bảng1.1.Diễn biến về diện tích, sản lượng và năng suất lạc từ năm 2012- 2014 Diện tích Năng suất Sản lượng Nước (triệu ha) (tạ/ha) (triệu tấn) 2012 2013 2014 2012 2013 2014 2012 2013 2014 Trung Quố c 4,72 4,65 4,52 35,72 36,52 34,9 16,85 17,02 15,78 Ấn Độ 4,77 5,52 5,20 9,82 18,00 12,61 4,7 9,47 6,57 Nigeria 2,66 2,73 2,77 12,46 9,06 12,31 3,31 2,47 3,41 Indonesia 0,55 0,52 0,50 22,35 22,00 22,04 1,25 1,14 1,10 Mỹ 0,42 0,64 0,54 47,2 44,85 44,07 3,06 1,89 2,36 Xudan 1,69 1,61 2,16 6,9 6,3 8,39 1,18 1,03 1,76 Cameroon 0,42 0,46 0,44 15,00 13,72 13,96 0,63 0,66 0,61 Việt Nam 0,22 0,22 0,21 21,36 22,76 21,78 0,47 0,49 0,45 (Nguồ n: FAO, 2015) Từ bảng cho thấ y, la ̣c chủ yế u đươ ̣c trồ ng tâ ̣p trung ở Châu Á, Châu Phi và Châu My.̃ Tin ́ h hế t năm 2014, diê ̣n tích la ̣c trên thế giới có khoảng 25,41 triê ̣u ha. Trong đó quố c gia có diê ̣n tích lớn nhấ t là Ấn Đô ̣ 5,20 triê ̣u ha, tiế p theo là Trung Quố c 4,52 triê ̣u ha, Nigeria 2,77 triê ̣u ha và Sudan 2,16 triê ̣u ha. Năng suấ t la ̣c của các nước trên thế giới chênh lê ̣ch nhau khá lớn và không ổ n đinḥ qua các năm. Nước có năng suấ t lớn nhấ t là Trung Quố c 36,5 ta ̣/ha. Mă ̣c dù Ấn Đô ̣ là nước có diê ̣n tích trồ ng lớn nhấ t nhưng năng suấ t la ̣i không cao. Trong các loại cây trồng làm thực phẩm cho con người, lạc có vị trí quan trọng. Mặc dù lạc đã có từ lâu đời, nhưng tầm quan trọng kinh tế của lạc chỉ mới được xác định trong khoảng 125 năm trở lại đây. Khi công nghiệp ép dầu lạc được phát triển ở Pháp (xưởng ép dầu ở Max xây) bắt đầu nhập cảng lạc từ Tây Phi để ép dầu, mở đầu thời kỳ dùng lạc đầu tiên trên quy mô lớn. Công nghiệp ép dầu được xây dựng với tốc độ nhanh ở các nước Châu Âu và trên toàn thế giới. PDF Watermark Remover DEMO : Purchase from www.PDFWatermarkRemover.com to remove the waterma
- 12 Trong những năm gần đây, người ta chú ý nhiều đến protein trong hạt lạc, nhân loại đặt nhiều hy vọng vào các loại cây bộ đậu để giải quyết nạn đói prôtêin trước mắt và trong tương lai. Trong các cây bộ đậu của thế giới, lạc có diện tích và sản lượng đứng thứ 2 sau cây đậu tương. Như vậy, hướng sản suất lạc trên thế giới trong những năm tới tốc độ phát triển sẽ chậm hơn so với những năm trước. Diện tích trồng lạc sẽ có thay đổi nhiều do các chính sách quản lý, thương mại. Năng suất là chỉ tiêu để phản ánh tiến bộ nghiên cứu về cây lạc và cây đậu tương, và chính sách là yếu tố quan trọng quyết định tương lai của cây trồng này. Những yếu tố quan trọng quyết định năng suất cao là: - Cải tiến kỹ thuật canh tác và mở rộng diện tích ở các nước nhiệt đới và Á nhiệt đới, đặc biệt các nước đang phát triển. - Chú trọng đến công tác chọn tạo giống mới có năng suất cao hơn, phẩm chất tốt, giống phải phù hợp với từng điều kiện sinh thái, hình thành vùng sản suất hàng hoá, cơ giới hoá sản suất. Thuốc trừ sâu, trừ cỏ, bệnh tốt hơn. - Chế biến, đi sâu vào lĩnh vực chế biến dầu thực vật, hỗ trợ và giúp đỡ các nước đang phát triển về xuất khẩu và nhập khẩu lạc nhân. Trong tương lai, sự tác động của công nghệ sinh học, di truyền học phân tử đối với cây trồng có thể mở ra 1 tiềm năng mới trong tương lai phát triển cây lạc, cây đậu tương có thể làm tăng năng suất cây lạc, cây đậu tương lên nhiều thông qua các giống năng suất cao, chống chịu sâu bệnh tốt. Công nghệ sinh học cũng là yếu tố quan trọng để cải tiến chất lượng đậu tương, lạc.Những tiến bộ kỹ thuật này cũng có thể cải tiến hiệu quả sản suất và tiêu dùng sản phẩm lạc, đậu tương. 1.1.2. Tình hình sản xuấ t la ̣c ở Viê ̣t Nam Cây lạc đã được nông dân ta trồng từ lâu đời và được trồng trên nhiều loại đất khác nhau. Hiện nay, lạc được phân bố chủ yếu ở 4 vùng lớn là: Miền núi và trung du Bắc Bộ, đồng bằng Sông Hồng, khu bốn cũ và miền Đông Nam Bộ. Cả 4 vùng này chiếm đến 3/4 diện tích và sản lượng, còn lại rải rác ở một số vùng. Tiềm năng để nâng cao năng suất lạc của nước ta còn rất lớn.Kết quả nghiên cứu trong những năm gần đây cho thấy trên diện tích rộng hàng chục hecta, gieo trồng giống mới và các biện pháp kỹ thuật tiên tiến, nông dân có thể dễ dàng đạt năng suất lạc 4 - 5 tấn/ha, gấp 3 lần so năng suất lạc bình quân trong sản xuất đại trà. Điều đó chứng tỏ rằng kỹ thuật tiên tiến được áp dụng rộng rãi trong sản xuất sẽ góp phần rất đáng kể trong việc tăng năng suất và sản lượng ở nước ta. Vấn đề chính hiện nay là làm sao để các giống mới và các kỹ thuật tiến bộ đến được với nông dân và được nông dân tiếp nhận. PDF Watermark Remover DEMO : Purchase from www.PDFWatermarkRemover.com to remove the waterma
- 13 Hơn 10 năm trở lại đây việc thực hiện chính sách chuyển đổi cơ chế quản lý trong sản xuất nông nghiệp đã giải quyết được vấn đề lương thực. Vì vậy người dân có điều kiện chủ động để chuyển dần một phần diện tích trồng lúa thiếu nước sang trồng các loại cây trồng có giá trị kinh tế cao hơn, trong đó cây lạc có vị trí quan trọng trong nền sản xuất nông nghiệp hàng hoá, cũng như góp phần cải tạo và sử dụng tài nguyên đất đai, nhằm khai thác lợi thế của vùng khí hậu nhiệt đới. Đồng thời, việc sử dụng những giống mới có năng suất cao, kỹ thuật thâm canh lạc tiên tiến cũng được áp dụng rộng rãi. Nhờ vậy năng suất và sản lượng lạc ở nước ta ngày càng tăng. Bảng1.2. Diê ̣n tích, năng suấ t, sản lượng lạc ở Viê ̣t Nam 2010-1013 Diê ̣n tić h Năng suấ t Sản lươ ̣ng Năm (nghìn ha) (tấ n/ha) ( nghìn tấ n) 2010 231,4 2,105 487,2 2011 223,7 2,094 468,4 2012 220,5 2,134 470,6 2013 216,2 2,276 492,0 (Nguồ n: FAO, 2014) Qua bảng số liê ̣u cho thấ y diê ̣n tić h và sản lươ ̣ng la ̣c của Viêt Nam từ năm 2010 đế n năm 2013 giảm dầ n. Từ năm 2010 với diê ̣n tić h là 231,4 nghìn ha đế n năm 2013 giảm xuố ng còn 216,2 nghìn ha. Tuy nhiên năng suấ t với sản lươ ̣ng la ̣c la ̣i tăng dầ n. 1.1.3. Tình hình sản xuất lạc tại Thừa Thiên Huế Ở Thừa Thiên Huế cây lạc được xem là cây trồng quan trọng mang lại hiệu quả kinh tế cao và ổn định.Nhiều nơi đã chuyển đổi cơ cấu mở rộng diện tích trồng lạc, đầu tư vào sản xuất lạc nên diện tích và năng suất đã có những thay đổi đáng kể trong những năm gần đây. Bảng 1.3.Tình hình sản xuất lạc ở Thừa Thiên Huế từ năm 2010 -2015 Diện tích Năng suất Sản lượng Năm (ha) (Tạ/ha) (tấn) 2010 4060 21,70 8810 2011 3830 19,70 7391 2012 3507 21,90 7680 2013 3606 23,10 8330 2014 3764 18,20 6852 2015 3897 24,25 9452 (Nguồn:Cục thống kê Thừa Thiên Huế, 2015) PDF Watermark Remover DEMO : Purchase from www.PDFWatermarkRemover.com to remove the waterma
- 14 Diện tích trồng lạc ở tỉnh Thừa Thiên Huế trong hai năm 2010 và 2011 giảm từ 4,0 nghìn ha xuống còn 3,8 nghìn ha. Năm 2012 diện tích trồng lạc tiếp tục giảm do quá trình công nghiệp hóa, đô thị hóa, dân số tăng nhanh. Tuy nhiên nhờ chính sách khuyến nông diện tích trồng lạc ở Thừa thiên Huế lại tăng lên trong 4 năm từ năm 2012 đến năm 2015. Nếu như năm 2012 diện tích trồng lạc trên toàn tỉnh là 3507 ha thì năm 2015 là 3897 ha tăng 390ha tương ứng 11,12%. Năng suất thì trong năm gần đây lạc ở Thừa Thiên Huế tăng lên đáng kể từ năm 2010 đến năm 2015. Năm 2010 năng suất lạc toàn tỉnh là 21,70 tạ/ha thì năm 2015 là 24,25 tạ/ha. Tuy nhiên, Năm 2011 và năm 2014 do điều kiện khí hậu không thuận lợi cây lạc bị chết nhiều và quả lạc chưa phát triển tốt ảnh hưởng tới năng suất. Mặc dù diện tích giảm nhưng sản lượng vẫn duy trì ở mức ổn định năm 2010 sản lượng lạc toàn tỉnh đạt8,8 nghìn tấn, đến năm 2015 sản lượng lạc 9,5 nghìn tấn. Cây lạc vẫn là cây trồng hàng năm mang lại lợi nhuận kinh tế cao cho bà con nông dân ở Thừa Thiên Huế. 1.2. Các nghiên cứ về nano bạc Lịch sử hình thành của công nghệ nano Tiền tố nano xuất hiện trong tài liệu khoa học lần đầu tiên vào năm 1908, khi Lohman sử dụng nó để chỉ các sinh vật rất nhỏ với đường kính 200nm.Năm 1974, Tanigushi lần đầu tiên sử dụng thuật ngữ công nghệ nano hàm ý sự liên kết các vật liệu cho kỹ thuật chính xác trong tương lai. Hiện tại trong khoa học, tiền tố nano biểu thị con số 10-9 tức kích thước 1 phần tỷ mét. Cho tới nay, vẫn chưa có được một định nghĩa thống nhất về công nghệ nano. Theo cơ quan Hàng Không Vũ trụ Hoa Kỳ (NASA), công nghệ nano là công nghệ chế tạo ra các cấu trúc, vật liệu, thiết bị và hệ thống chức năng với kích thước đo bằng (khoảng từ 1 đến 100nm) và khai thác ứng dụng các đặc tính độc đáo của những sản phẩm này. Công nghệ nano cũng có thể hiểu là ngành công nghệ dựa trên các hiểu biết về các quy luật, hiện tượng, tính chất của cấu trúc vật lý có kích thước đặc trưng ở hạt nano. Có thể nói, trong thời điểm hiện tại, tiềm năng phát triển của một công nghệ hay kỹ thuật mới rõ nhất qua nguồn ngân sách nghiên cứu hàng năm và doanh thu đem lại từ các sản phẩm thương mại của nó. Được toàn thế giới nghiên cứu và đầu tư phát triển, ngân sách đầu tư cho công nghệ nano của các tổ chức thuộc chính phủ đã tăng khoảng 7 lần từ 430 triệu năm 1997 lên 3 tỉ USD năm 2003 . Cơ sở khoa học Công nghệ nano dựa trên ba cơ sở khoa học chính: Chuyển tiếp từ tính chất cổ điển đến tính chất lượng tử: khác với vật liệu khối, khi ở kích thước nano thì các tính chất lượng tử được thể hiện rất rõ ràng. Vì vậy khi PDF Watermark Remover DEMO : Purchase from www.PDFWatermarkRemover.com to remove the waterma
- 15 nghiên cứu vật liệu nano chúng ta cần tính tới các thăng giáng ngẫu nhiên. Càng ở kích thước nhỏ thì các tính chất lượng tử càng thể hiện một cách rõ ràng hơn. Ví dụ một chấm lượng tử có thể được coi như một đại nguyên tử, nó có các mức năng lượng giống như một nguyên tử Hiệu ứng bề mặt: Cùng một khối lượng nhưng khi ở kích thước nano chúng có diện tích bề mặt lớn hơn rất nhiều so với khi chúng ở dạng khối. Điều này, có ý nghĩa rất quan trọng trong các ứng dụng của vật liệu nano có liên quan tới khả năng tiếp xúc bề mặt của vật liệu, như trong các ứng dụng vật liệu nano làm chất diệt khuẩn. Đây là một tính chất quan trọng làm nên sự khác biệt của vật liệu có kích thước nanomet so với vật liệu ở dạng khối Kích thước tới hạn: Kích thước tới hạn là kích thước mà ở đó vật giữ nguyên các tính chất về vật lý, hóa học khi ở dạng khối. Nếu kích thước vật liệu mà nhỏ hơn kích thước này thì tính chất của nó hoàn toàn bị thay đổi. Nếu ta giảm kích thước của vật liệu đến kích cỡ nhỏ hơn bước sóng của vùng ánh sáng thấy được (400 - 700 nm), theo Mie hiện tượng "cộng hưởng plasmon bề mặt" xảy ra và ánh sáng quan sát được sẽ thay đổi phụ thuộc vào bước sóng ánh sáng xảy ra hiện tượng cộng hưởng. Hay như tính dẫn điện của vật liệu khi tới kích thước tới hạn thì không tuân theo định luật Ohm nữa. Mà lúc này điện trở của chúng sẽ tuân theo các quy tắc lượng tử. Mỗi vật liệu đều có những kích thước tới hạn khác nhau và bạn thân trong một vật liệu cũng có nhiều kích thước tới hạn ứng với các tính chất khác nhau của chúng.Bởi vậy khi nghiên cứu vật liệu nano chúng ta cần xác định rõ tính chất sẽ nghiên cứu là gì.Chính nhờ những tính chất lý thú của vật liệu ở kích thước tới hạn nên công nghệ nano có ý nghĩa quan trọng và thu hút được sự chú ý đặc biệt của các nhà nghiên cứu. 1.2.1.Tình hình nghiên cứu ngoài nước Phương pháp chế tạo hạt kim loại nano nói chung và chế tạo nano bạc nói riêng đã được rất nhiều nhà khoa học trên thế giới nghiên cứu. Phương pháp thường được sử dụng chủ yếu là: điện hóa, khử hóa học, khử nhiệt, sinh học, khử do bức xạ ion hóa… Nguyên tắc chung của các phương pháp này là khử ion kim loại trong dung dịch thành nguyên tử kim loại, sau đó các nguyên tử liên kết với nhau thành tập hợp rồi phát triển kích thước thành các hạt nano và sử dụng polyme để ổn định hạt. Hướng nghiên cứu ứng dụng chính của nano bạc tập trung vào khả năng kháng lại các loại vi khuẩn, virut, các ứng dụng trong các thiết bị y tế và trong các thiết bị diệt khuẩn, lọc nước.v.v Theo nhận định của nhiều chuyên gia, công nghệ nano sẽ tạo nên một cuộc cách mạng đột phá trong nhiều ngành khoa học và đời sống, tạo tiền đề cho một “thế giới nhỏ hơn và thông minh hơn” (Uldrich.J và Newberr.D, 2006). Trong vòng 10 năm gầ n đây, công nghê ̣ nano trên cây trồ ng đã khá phổ biế n trên thế giới. Năm 2005, nhóm nhà khoa ho ̣c Trung Quố c đã nghiên cứu và thấ y rằ ng PDF Watermark Remover DEMO : Purchase from www.PDFWatermarkRemover.com to remove the waterma
- 16 các ha ̣t nano TiO2 thúc đẩ y quang hơ ̣p và chuyể n hoá nito, từ đó cải thiê ̣n đáng kể tố c đô ̣ tăng trưởng của rau bina ở nồ ng đô ̣ thấ p 20mg/l. Zheng và cs (2005) đã nghiên cứu tác du ̣ng của nano và phi nano TiO2 về sự phát triể n của ha ̣t giố ng rau bina. Ho ̣ báo cáo đươ ̣c sản xuấ t bằ ng cách xử lý ha ̣t giố ng của nano TiO2 đã có tro ̣ng lươ ̣ng khô hơn 73% tăng chlorophyll và hiê ̣u suấ t quang hơ ̣p cao hơn so với đố i chứng. Nghiên cứu của Khodakovskaya và cs (2009) đã chỉ ra rằ ng viê ̣c sử du ̣ng nano carbon đa chiề u (MWCNTs) xử lý làm tăng tỷ lê ̣ mo ̣c của ha ̣t cà chua so với đố i chứng 28.6%. ố ng nano carbon(CNTs) xâm nhâ ̣p vào vây mầ m ha ̣t giố ng cà chua và giúp cho khả năng hấ p thu ̣ nước tăng lên. Aguilar- Mensdez và cs(2001) đã nghiên cứu các hoa ̣t đô ̣ng kìm hãm nấ m phu ̣ thuô ̣c vào liề u của ha ̣t nano vào Colletotrichum gloesporioidesJo và cs(2009) đã tr nghiê ̣m các hình thức khác nhau của các ion và ha ̣t nano để kiể m tra hoa ̣t tính kháng nấ m của nó trên hai nấ m gây bê ̣nh thực vâ ̣t, Bipolaris sorokiniana và Magnaporthe grisea. Các thí nghiê ̣m cho thấ y cả hai loa ̣i ion ba ̣c và ha ̣t nano có hiê ̣u lực kháng bào tử và tiế n triể n bê ̣nh của nấ m. Nghiên cứu (Lamsal và cs,2011) hiê ̣u quả của các ha ̣t nano ba ̣c chố ng nấ m mố c trước và sau khi thử nghiê ̣m trên cây trồ ng theo quy trin ̀ h khác nhau về điề u kiê ̣n canh tác, cho thấ y sự ức chế tố i đa sơ ̣i nấ m và nảy mầ m bào tử với nồ ng đô ̣ thấ p của các ha ̣t nano trên. Nghiên cứu Prasad và cs (2012) về nano kẽm oxit (ZnO) đối với hạt của đậu phộng trên sự tăng trưởng và phát triển của cây. Kết quả cho thấy hạt nano kẽm oxit (25 nm) ở 1000ppm thúc đẩy sự nảy mầm hạt giống, phát triển và tăng trưởng của cây đậu phộng. Theo Polichuck và cs (2013) công bố hạt giống đậu tương xử lý nano sắt, đồng và coban làm tăng năng suất lần lượt là 5,6%, 11,3% và 20%. Nghiên cứu về nano ba ̣c với WA-CV-WA13B, WA-AT-WB13R, và WA-PR- WB13R thử nghiê ̣m trên nấ mSclerotium cepivorum gây bê ̣nh thố i trắ ng hành lá ở các nồ ng đô ̣ khác nhau (1 ppm, 3 ppm, 5 ppm, 7 ppm, 10 ppm, 25 ppm, 50 ppm, và 100 ppm) cho thấ y nồ ng đô ̣ 7ppm ức chế hơn 90% sự phát triể n của sơ ̣i nấ m trong điề u kiê ̣n in vitro (Jin-Hee Jung và cs, 2010). 1.2.2.Tình hình nghiên cứu trong nước Tại Việt Nam trong những năm gần đây công nghệ nano bắt đầu được đầu tư và thu hút sự chú ý của các nhà khoa học. Tuy nhiên cho đến nay số lượng công trình nghiên cứu về kim loại nano được công bố trên tạp trí khoa học trong nước còn rất hạn chế. Đề tài nghiên cứu về vàng và platin nano để xúc tác chuyển hóa CO thành PDF Watermark Remover DEMO : Purchase from www.PDFWatermarkRemover.com to remove the waterma
- 17 CO2được tác giả Nguyễn Thiết Dũng Viện khoa học Vật liệu ứng dụng – Viện khoa học và công nghệ Việt Nam thực hiện (2009 – 2010). Về bạc, nhóm tác giả Nguyễn Đức Nghĩa, Hoàng Mai Hà công bố trên Tạp chí hóa học (2001) đã chế tạo được hạt nano bạc bằng phương pháp khử các ion bạc sử dụng tác nhân oleate trong polyme ổn định, thu được các hạt bạc có kích thước từ 4 – 7nm. Các nhà khoa học Việt Nam cũng bắt đầu triển khai ứng dụng công nghệ nano trong chế tạo thuốc hướng đích và kết hoạch nghiên cứu ứng dụng của các hạt nano trong y - sinh học để chẩn đoán và chữa bệnh. Bài báo “chế tạo và ứng dụng hạt nano từ tính trong y sinh học” của nhóm tác giả Nguyễn Hữu Đức, Nguyễn Hoài Hà, Trần Mậu Danh Bộ môn Vật liệu và Linh kiện từ tính nano, khoa Vật lý kỹ thuật và Công nghệ nano, trường Đại học Công nghệ, Đại học Quốc Gia Hà Nội và Trung tâm Khoa học Vật liệu, trường Đại học Khoa học tự nhiên, Đại học Quốc gia Hà Nội báo cáo tại hội nghị Vật lý toàn quốc lần thứ VI (2005). Tuy nhiên, công nghệ nano vẫn là một điều gì đó mới lạ ở Việt Nam. Nói chung, công nghệ nano tại Việt Nam hiện chỉ mới đang đặt những viên gạch móng đầu tiên. Ngô Quố c Bưu và cs (2014) đã thực hiê ̣n đề tài xử lý ha ̣t nano kim loa ̣i Cu, Co, Fe cho ha ̣t đâ ̣u tương trước khi gieo trồ ng(liề u lươ ̣ng nano 100mg/70 kg ha ̣t), kế t quả cho thấ y nano đã làm tăng tỷ lê ̣ nảy mầ m, tăng số lươ ̣ng diê ̣p lu ̣c và tăng năng suấ t đâ ̣u tương. Đă ̣c biê ̣t, nghiên cứu ảnh hưởng của các ha ̣t nano Fe, Cu, Co đố i với ngô của nhóm các nhà khoa ho ̣c cho thấ y ngô gieo từ ha ̣t đươ ̣c xử lý nano, có chiề u dài mầ m, khố i lươ ̣ng rễ, diê ̣n tić h lá, hàm lươ ̣ng chấ t béo, protein, cellulose và khố i lươ ̣ng chấ t khô đề u cao hơn so với đố i chứng. Nghiên cứu mới nhấ t về bổ sung nano ba ̣c vào môi trường nuôi cấ y mô cây hoa cúc, đồ ng tiề n và dâu tây của Dương Tấ n Nhựt và cs (2013) cho thấ y cây sinh trưởng tố t hơn khi có bổ sung nano ba ̣c. Cu ̣ thể đố i với cây hoa cúc đã đươ ̣c nuôi cấ y trong môi trường có bổ sung nano ba ̣c khi trồ ng ra đồ ng sau 1 tháng, chiề u cao tăng 31%, chiề u dài lá tăng 48%, sau 2 tháng, các chỉ số tương ứng tăng 59%, 21%. Nghiên cứu hiê ̣u ứng kháng nấ m Phytophthora capsici gây bê ̣nh chế t nhanh ở cây hồ tiêu của chế phẩ m nano ba ̣c- chitosan chế ta ̣o bằng phương pháp chiế u xa ̣ của Lê Quang Luân và cô ̣ng sự (2014) cho thấ y các chế phẩ m keo nano ba ̣c có kić h thước ha ̣t nano là 5, 10 và 15 nm đươ ̣c chế ta ̣o bằ ng phương pháp chiế u xa ̣ tia gama (Co- 60) sử du ̣ng chitisan 1% làm chấ t ổ n đinḥ có hiê ̣u lực kháng nấ m Phytophthora capsici gây bê ̣nh chế t nhanh hồ tiêu trong điề u kiê ̣n invitro trong khoảng nồ ng đô ̣ nano ba ̣c bổ sung từ 20 đén 100 ppm có tác du ̣ng ức chế sự phát triể n của nấ m gia tăng từ 62,5% lên 100% khi kích thước ha ̣t nano ba ̣c trong chế phẩ m chế ta ̣o đươ ̣c giảm từ 15nm xuố ng còn 5 nm. Hiê ̣u lực ức chế sự phát triể n của nấ m có kić h thước ha ̣t nano là 5nm PDF Watermark Remover DEMO : Purchase from www.PDFWatermarkRemover.com to remove the waterma
- 18 đa ̣t 100% ở ta ̣i nồ ng đô ̣ 40ppm, trong khi đó, chế phẩ m có kić h thước ha ̣t nano 10nm đa ̣t 92,9% ở ta ̣i nồ ng đô ̣ 100ppm. 1.2.3. Kết quả nghiên cứu về ứng dụng nano bạc đối với cây trồng Tại Việt Nam trong những năm gần đây công nghệ nano bắt đầu được đầu tư và thu hút sự chú ý của các nhà khoa học. Trong nước hiện nay những nghiên cứu về nano bạc trong nông nghiệp đã có nhiều tác giả nghiên cứu: Trương Thu Hiền; Nguyễn Như Lâm (2011) Nghiên cứu nồng độ diệt khuẩn tối của dung dịch nano bạc đối với một số chủng vi khuẩn theo phương pháp pha loãng bậc hai nồng độ nano bạc 400ppm do Viện Công nghệ Môi trường sản xuất trên chủng vi khuẩn Pseudomonas aeruginosa ACCT227853, Staphylococcus aureus ACCT25923 và Escherichia coli ACCT25922 cho thấy nồng độ diệt khuẩn tối thiểu của nano bạc đối với P.aeruginosa ACCT27853 là 100 mg/l sau 2 giờ, 50 mg/l sau 6 giờ và 3,125 mg/l sau 24 giờ tiếp xúc. Đối với S.aureus ACCT25923, nồng độ diệt khuẩn tối thiểu của nano bạc là 12,5 mg/l, 6,25 mg/l và 0,781 mg/l sau 2 giờ, 6 giờ và 24 giờ tiếp xúc. Dung dịch nano bạc có tác dụng diệt khuẩn hoàn toàn E.coli ACCT25922 sau 2 giờ tiếp xúc ở nồng độ 3,125 mg/l, 0,391 mg/l sau 6 giờ và 0,195 mg/l sau 24 giờ tiếp xúc. Nghiên cứu Trần Minh Hải (2011) kích thước hạt nano bạc bọc PVP khoảng 25-50nm. Với nano bạc bọc PEG ta có thể xác định được kích thước của hạt nano bạc khoảng 15-50nm. Kết quả thử nghiệm kháng khuẩn của keo nano bạc đối vớiStaphylococcus và E.coli ta thấy cả hai mẫu nano bạc bọc PVP và PEG đều cho kết quả kháng khuẩn với cả hai loại vi khuẩn. Tuy nhiên mẫu nano bạc bọc PEG thể hiện khả năng kháng khuẩn tốt hơn mẫu nano bạc bọc PVP.Sau một đêm nuôi cấy với mẫu nano bạc bọc PEG tạo vòng kháng khuẩn khoảng 2.2cm với E.coli và khoảng 2.0cm với Staphylococcus. Mẫu nano bạc bọc PVP tạo vòng kháng khuẩn tương ứng là 1.5cm với E.coli và 1.3cm với Staphylococcus. Nghiên cứu nano bạc trong trừ nấm Corticium salmonicolor trên cây cao su tại bộ môn Bảo vệ Thực vật/Viện NCCS VN (2013) trong điề u kiê ̣n in vitro cho thấy, nano bạc có hiệu lực trừ nấm ở các nồng độ từ 20 ‐ 100 ppm. Sau 8 ngày được nuôi cấy trên môi trường thạch có pha lẫn nano bạc ở các nồng độ khác nhau, nấm C. salmonicolor phát triển rất chậm, kích thước khuẩn lạc chỉ đạt 1,6‐ 5,8 cm trong khi ở môi trường không có nano bạc (đối chứng) kích thước khuẩn lạc đạt đến 9 cm. Mức độ ức chế của nano bạc đối với sự phát triển nấm ở thời điểm này đạt 35,4 ‐ 81,9%. Trong đó, ức chế mạnh nhất là nồng độ 100 ppm (81,9%) và yếu nhất là 20 ppm (35,4%). Nghiên cứu hiệu ứng kháng nấm Phytophthora capsici gây bệnh chết nhanh ở cây hồ tiêu của chế phẩm nano bạc- chitosan chế tạo bằng pương pháp chiếu xạ của Lê Quang Luân và cô ̣ng sự (2014) cho thấ y các chế phẩm keo nano bạc có kích thước hạt PDF Watermark Remover DEMO : Purchase from www.PDFWatermarkRemover.com to remove the waterma
- 19 nano là 5, 10 và 15 nm được chế tạo bằng phương pháp chiếu xạ tia gamma (Co-60) sử dụng chitosan 1% làm chất ổn định có hiệu lực kháng nấm Phytophthora capsici gây bệnh chết nhanh cây hồ tiêu trong điều kiện in vitro trong khoảng nồng độ bạc bổ sung từ 20 đến 100 ppm có tác dụng ức chế sự phát triển của khuẩn lạc nấm P. capsici tương ứng từ 22,6% đến 92,9%. Hiệu lực ức chế sự phát triển của nấm gia tăng từ 62,5% lên 100% khi kích thước hạt nano bạc trong chế phẩm chế tạo được giảm từ 15 nm xuống còn 5 nm; Hiệu lực ức chế nấm của chế phẩm có kích thước hạt nano là 5 nm đạt 100% ở tại nồng độ 40 ppm, trong khi đó, chế phẩm có kích thước hạt nano là 10 nm đạt 92,9% ở tại nồng độ 100 ppm. Nghiên cứu do Viện KHKT Nông nghiệp miền Nam phối hợp với Viện Công nghệ - Môi trường (thuộc Viện Hàn lâm KH-CN Việt Nam) (2014) thực hiện 2 thí nghiệm gồm: Đánh giá hiệu lực ức chế nấm Neoscytalidium dimidiatum gây bệnh đốm nâu thanh long của nano bạc trong điều kiện phòng thí nghiệm và đánh giá hiệu lực phòng trừ bệnh này của nano bạc, nano đồng, albit và anolit trong điều kiện nhà lưới. Các nhà khoa học đã phun nano, albit và anolit, mỗi loại 3 lần, các lần phun cách nhau 10 ngày trên cây khỏe để đánh giá khả năng phòng ngừa và cây đã nhiễm nấm để đánh giá khả năng diệt trừ bệnh. Kết quả thu được vô cùng khả quan. Trong phòng thí nghiệm, nano bạc ức chế hoàn toàn sự phát triển của nấm bệnh, tương đương với các loại thuốc hoạt chất Mancozeb hiện được các nhà vườn sử dụng rất phổ biến để phòng trừ bệnh này và cao hơn các loại thuốc gốc đồng, hoạt chất Difenoconazole và Hexaconazole ở nồng độ khuyến cáo của nhà sản xuất. Còn trong nhà lưới, phun nano bạc để phòng ngừa có thể giảm thiểu trên 96% bệnh đốm nâu thanh long, phun anolit giảm trên 75%. Nghiên cứu tăng năng suất ngô bằng ứng dụng nano kim loại từ Viện công nghệ Môi trường (Viện Hàn lâm KH-CN Việt Nam) cho biết, vụ thu đông 2014, Viện đã phối hợp với Sở KH-CN tỉnh Hà Nam triển khai thí nghiệm trồng ngô bằng hạt giống xử lý nano kim loại tại xã Mộc Bắc, huyện Duy Tiên. Kết quả ban đầu thu được các công thức được xử lý bởi nano kim loại giúp cây ngô sinh trưởng phát triển tốt và (1,3 mg/kg hạt giống) cho kết quả tốt nhất với năng suất tăng tới hơn 30%. - Nghiên cứu sử dụng nano bạc cho lạc, Lê Đại Vương và cộng sự cho thấy xử lý hạt giống lạc bằng dung dịch nano bạc với nồng độ 5-7 ppm giúp cây lạc phát triển nhanh hơn, nhiều rễ hơn, ra hoa nhanh, không bị sâu bệnh và năng suất cao hơn so với lạc không sử dụng nano bạc. - Ảnh hưởng của các hạt nano bạc đến một vài loài cây trồng như Đậu đỏ (Phaseolus vulgaris L.) và Ngô (Zea mays L.), Hediat M.H. Salama, đã chứng minh sự hiện diện của các hạt nano bạc ảnh hưởng tới sự phát triển của cây trồng ở các nồng độ PDF Watermark Remover DEMO : Purchase from www.PDFWatermarkRemover.com to remove the waterma
- 20 khác nhau. Hiệu quả nhất khi nano bạc ở nồng độ 60ppm và khi tăng nồng độ thì sự tăng trưởng của cây trồng bị ức chế. ̣ héo rũ gố c mố c trắ ng la ̣c 1.3. Giới thiệu về bênh 1.3.1. Đặc điểm sinh học và sinh thái của nấm Sclerotium rolfsii Sacc. Nấm thuộc lớp nấm đảm, nhưng giai đoạn hữu tính rất hiếm gặp ngoài tự nhiên.Giống như các nấm khác trong lớp nấm đảm nấm S. rolfsii có một cấu trúc gọi là đảm và trên đó các bào tử đảm được hình thành. Bốn bào tử đơn bội được hình thành và nằm phía trên đỉnh của trụ đảm. Trong điều kiện ẩm độ cao tại phần tiếp giáp với mô bệnh các bảo tử đảm được hình thành. Tầng sinh đảm không màu hoặc màu vàng, đảm tử có hình quả trứng ngược, chiều dài kích thước 7 – 9 µm. Khi chín bào tử đảm có thể bị bắn ra khỏi trụ đảm do trụ đảm xoắn vặn, tạo điều kiện cho nấm bệnh lây lan (Bowen, 1992). Nấm S. rolfsii Sacc.gây bệnh héo rũ gốc mốc trắng là loại nấm đa thực có phạm vi ký chủ rộng, nấm có khả năng gây hại trên nhiều loại cây trồng khác nhau thuộc nhiều họ thực vật ở hầu khắp các vùng sinh thái nông nghiệp trên thế giới. Các cây trồng thường bị nấm S. rolfsii xâm nhiễm gây hại như: Cà chua, khoai tây, lạc, đậu đỗ, đậu tương, dưa chuột. Thiệt hại lớn nhất do nấm S. rolfsii gây ra trên toàn thế giới là ở cây lạc. Những nghiên cứu mô tả hình thái sợi nấm cho thấy sợi nấm màu trắng, phát triển đâm tia trên bề mặt vết bệnh, rồi lan cả xuống mặt đất xung quanh gốc thân. Sau đó các sợi nấm đan kết với nhau hình thành hạch nấm.Sợi nấm đa bào, không màu, phân nhánh, có mấu lồi. Bệnh lan truyền do quá trình làm đất và do dư tồn bệnh trong đất, hoặc cây con bị nhiễm bệnh từ giai đoạn vườn ươm. Sự xâm nhiễm của nấm S. rolfsii vào mô cây ký chủ xảy ra rất dễ dàng do nấm tiết ra các enzyme và acid oxalic làm mềm yếu và giết chết mô cây ký chủ. Hạch có hai kiểu nảy mầm: Hoặc là các sợi nấm lần lượt phát triển vươn ra khỏi bề mặt hạch phát triển không tập trung, hoặc là một loạt các sợi nấm phát triển phá vỡ hạch gọi là sự nảy mầm đồng loạt. Số lượng sợi nấm và năng lượng cần cho sự lây nhiễm do kiểu nảy mầm của hạch quyết định. Sự sinh trưởng của sợi nấm lần lượt từ hạch để lây nhiễm vào mô ký chủ cần có nguồn dinh dưỡng vô cơ vì sợi nấm sinh trưởng thưa thớt, không tập trung. Tuy nhiên, hạch nảy mầm đồng loạt thì không cần bất cứ một nguồn dinh dưỡng ngoại sinh nào. Nấm thuộc loại nấm đất, dễ xâm nhập vào cây khi có điều kiện thích hợp.Vì vậy rất khó để nhận biết bệnh, khi chúng ta nhìn thấy bằng mắt thường triệu chứng biểu hiện trên cây là lúc cây đã bị xâm hại nghiêm trọng.Nhìn kĩ trên những cây nghi ngờ bị bệnh ta để ý thấy lá cây đổi màu vàng khác lạ, mất sắc bóng.Nấm tấn công chủ PDF Watermark Remover DEMO : Purchase from www.PDFWatermarkRemover.com to remove the waterma
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Phát triển kinh tế hộ và những tác động đến môi trường khu vực nông thôn huyện Định Hóa tỉnh Thái Nguyên
148 p | 620 | 164
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Tác động của hoạt động tín dụng trong việc phát triển kinh tế nông nghiệp - nông thôn huyện Đại Từ tỉnh Thái Nguyên
116 p | 510 | 128
-
Luận văn thạc sĩ Lâm nghiệp: Giải pháp Quản lý rừng bền vững và Chứng chỉ rừng tại Công ty Lâm nghiệp Đăk N’Tao huyện Đăk Song tỉnh Đăk Nông
147 p | 345 | 105
-
Luận văn Thạc sĩ Nông nghiệp: Nghiên cứu ảnh hưởng của một số biện pháp kỹ thuật đến sinh trưởng, phát triển và chất lượng hoa Vạn Thọ lùn lùn (Tagetes patula L.) và Lộc Khảo (Phlox drummoldi Hook.) trồng trong chậu phục vụ trang trí tại Hà Nội
136 p | 278 | 71
-
Luận văn thạc sĩ nông nghiệp: Nghiên cứu công nghệ sản xuất bột rau má
104 p | 345 | 70
-
Luận văn Thạc sĩ nông nghiệp: Nghiên cứu kỹ thuật nhân giống vô tính cây lô hội (Aloe vera Linne.var Sinensis Berger) bằng phương pháp nuôi cấy nuôi cấy in vitro và phương pháp giâm hom
108 p | 207 | 57
-
Luận văn thạc sĩ Nông nghiệp: Nghiên cứu một số đặc tính nông sinh học của một số giống lúa lai tại tỉnh Đăk Nông
109 p | 176 | 47
-
Luận văn thạc sĩ Nông nghiệp: Đánh giá thực trạng và đề xuất hướng sử dụng đất phát triển mạng lưới điểm dân cư trên địa bàn huyện Tuy Đức tỉnh Đăk Nông
107 p | 146 | 43
-
Luận văn Thạc sĩ Nông nghiệp: Đánh giá khả năng sinh sản, sinh trưởng và cho thịt của giống lợn Vân Pa nuôi tại Quảng Trị và Hà Nội
94 p | 153 | 35
-
Luận văn Thạc sĩ Nông nghiệp: Nghiên cứu ảnh hưởng một số biện pháp hoá học và cơ giới đến sự ra hoa, hình thành quả của giống vải chín sớm Bình Khê tại tỉnh Bắc Giang
114 p | 124 | 20
-
Luận văn Thạc sĩ Nông nghiệp: Ảnh hưởng của thu hồi đất xây dựng khu du lịch sinh thái đến sinh kế của các hộ nông - ngư nghiệp ven biển: Nghiên cứu trường hợp tại xã Hải Ninh, huyện Quảng Ninh, tỉnh Quảng Bình
82 p | 37 | 14
-
Luận văn Thạc sĩ Nông nghiệp: Nghiên cứu khả năng thay thế phân đạm vô cơ bằng đạm hữu cơ từ bánh dầu cho cây măng tây xanh trồng tại Thừa Thiên Huế
108 p | 55 | 11
-
Luận văn Thạc sĩ Nông nghiệp: Nghiên cứu đặc điểm sinh học và biện pháp phòng trừ nấm Botrytis cinerea pers. gây bệnh thối xám trên cây trồng
91 p | 58 | 8
-
Luận văn Thạc sĩ Nông nghiệp: Nghiên cứu tình hình sản xuất cây ném trong tái cơ cấu cây trồng vùng cát ven biển phía Bắc tỉnh Thừa Thiên Huế
108 p | 51 | 8
-
Luận văn Thạc sĩ Nông nghiệp: Vai trò và tính bền vững của tổ hợp tác sản xuất nông nghiệp trong xây dựng nông thôn mới tại tỉnh Thừa Thiên Huế
110 p | 49 | 7
-
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Nông nghiệp: Nghiên cứu xây dựng mô hình canh tác hiệu quả trên đất bán ngập thủy điện Ialy và Pleikrông huyện Sa Thầy, tỉnh Kon Tum
27 p | 132 | 5
-
Luận văn Thạc sĩ Nông nghiệp: Nghiên cứu đặc điểm sinh trưởng, năng suất một số giống lúa chất lượng trong vụ Xuân năm 2011 tại huyện Lâm Thoa và thị xã Phú Thọ tỉnh Phú Thọ
70 p | 42 | 5
-
Luận văn Thạc sĩ Nông nghiệp: Xác định lượng giống và tổ hợp phân bón thích hợp trong thâm canh lúa hương thơm số 1 tại huyện Điện Biên tỉnh Điện Biên – Vụ xuân năm 2007
123 p | 68 | 4
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn