intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Phòng trừ sâu bệnh hại cây có múi

Xem 1-20 trên 32 kết quả Phòng trừ sâu bệnh hại cây có múi
  • Tài liệu "Kỹ thuật trồng, chăm sóc cây ăn quả theo ISO" phần 1 trình bày các nội dung chính sau: Kỹ thuật trồng và chăm sóc cây có múi; Kỹ thuật sản xuất giống cây có múi; Kỹ thuật nhân giống cây có múi; Bệnh hại trên vườn ươm cây có múi và biện pháp phòng trừ;... Mời các bạn cùng tham khảo để nắm nội dung chi tiết.

    pdf75p vithor 24-06-2023 7 3   Download

  • Bài viết Hiện trạng và giải pháp phát triển cây có múi tại Đắk Lắk trình bày đánh giá chất lượng các loại quả có múi trồng tại Đắk Lắk; Hiện trạng phát triển cây ăn quả tại Đắk Lắk; Đánh giá một số chỉ tiêu về quả các giống cây có múi trồng tại Đắk Lắk.

    pdf7p viargus 03-03-2023 7 2   Download

  • Tài liệu "Hướng dẫn cách trồng và chăm sóc cam - quýt - bưởi - chanh" trình bày các nội dung chính sau: Đặc điểm sinh thái: kỹ thuật trồng và chăm sóc; Thu hoạch và bảo quản; Cách phòng trừ sâu hại và bệnh hại; Nhân giống cam, quýt, chanh, bưởi và các phương pháp nhân giống chung cho các cây ăn quả.

    pdf102p vilandrover 25-10-2022 24 8   Download

  • Tài liệu "Hướng dẫn Kỹ thuật trồng cây có múi" trình bày các nội dung chính sau: Đặc điểm sinh trưởng và phát dục của cây có múi; Điều kiện phát triển của cây có múi; Các loài cây có múi; Nhân giống cây cam quýt; Kỹ thuật trồng cây có múi; Phòng trừ sâu bệnh hại cây có múi; Thu hoạch, phân loại vào bảo quản các loài cây có múi.

    pdf34p vilandrover 25-10-2022 19 5   Download

  • Trong những năm gần đây, bệnh vàng lá thối rễ trên cây có múi đã gây hại trầm trọng cho các vườn cây có múi ở khu vực Đồng bằng sông Cửu Long. Nguyên nhân chủ yếu là do nấm Fusarium solani và Phytophthora spp. gây ra. Kết quả đánh giá hiệu quả của các chủng vi khuẩn đối kháng với Phytophthora palmivora và Fusarium solani trong điều kiện nhà lưới cho thấy ở nghiệm thức 2 (chỉ chủng với vi khuẩn BS với mật số108 ) và nghiệm thức 6 (chủng nấm trước và sau đó chủng vi khuẩn BS với mật số108 ) cho kết quả kiểm soát tốt nhất đối với nấm Phytophthora palmivora và Fusarium solani.

    pdf5p vieeinstein2711 29-07-2019 71 7   Download

  • Đề tài tiến hành nghiên cứu về biện pháp kiểm soát bệnh thối rễ trên cây có múi, táo sao, sầu riêng và ổi. Ở vùng đồng bằng sông Mê Kông. Bệnh thối là một bệnh nghiêm trọng trên cây ăn quả, đặc biệt là trên cây có múi, táo sao, sầu riêng và ổi ở Đồng bằng Melkong. Trong nghiên cứu này, các tác nhân gây bệnh thối rễ trong các cây trồng này đã được phân lập và chứng minh... Trong cây có múi, nó không chỉ do Fusarium solani gây ra, mà còn với Phytophthora palmivora và/hoặc sự kết hợp của cả hai...

    pdf7p hanh_tv29 20-04-2019 117 16   Download

  • Phần 1 cung cấp những kiến thức về nhân giống, trồng, chăm sóc cây có múi. Phần này gồm có 3 nội dung chính: Nhân giống cây có múi bằng phương pháp ghép mắt nhỏ có gỗ, quy trình trồng và chăm sóc, phòng trừ một số đối tượng sâu bệnh hại chính. Mời các bạn cùng tham khảo.

    pdf30p tangtuy16 02-07-2016 102 16   Download

  • Sổ tay hướng dẫn phòng trừ sâu, bệnh hại trên cây ăn quả có múi là tài liệu phục vụ cho công tác khuyến nông đồng thời nó cũng là tài liệu tham khảo cho người nông dân, khuyến nông viên và tất cả những ai quan tâm đến sâu bệnh hại trên cây có múi. Mời bạn đọc tham khảo.

    pdf54p hovantoai 25-04-2016 316 81   Download

  • Nối tiếp nội dung của phần 1 Tài liệu Kỹ thuật trồng bưởi - Bảo quản và chế biến, phần 2 giới thiệu tới người đọc các kỹ thuật trồng và chăm sóc bưởi; một số sâu, bệnh chính hai cây có múi và biện pháp phòng trừ; thu hoạch, bảo quản bưởi. Đây là một Tài liệu hữu ích dành cho những ai muốn tìm hiểu các kỹ thuật trồng và chăm sóc các loại cây ăn quả có giá trị kinh tế cao.

    pdf26p nhasinhaoanh_04 27-10-2015 198 57   Download

  • Đặc điểm chung cây có múi, kỹ thuật phòng trừ bệnh, kỹ thuật phòng trừ một số sâu hại,... là những nội dung chính trong tài liệu "Kỹ thuật chăm sóc cây có múi". Đây là tài liệu tham khảo hữu ích cho các bạn đang học và nghiên cứu chuyên ngành Nông nghiệp.

    pdf30p phananhthe 06-10-2015 294 77   Download

  • Nối tiếp nội dung của phần 1 Tài liệu Sử dụng dầu khoáng làm vườn và dầu khoáng nông nghiệp trong phòng trừ tổng hợp sâu bệnh hại cây ăn quả có múi, phần 2 trình bày các nội dung: Nguyên nhân gây nên tính độc thực vật, các vấn đề liên quanđến môi trường và sức khỏa con người, kỹ thuật dùng dầu khoáng trồng vườn và dầu khoáng nông nghiệp trong các chương trình phòng trừ tổng hợp sâu bệnh hại, Mời các bạn cùng tham khảo nội dung chi tiết.

    pdf80p tsmttc_005 25-06-2015 145 38   Download

  • Phần 1 Tài liệu Sử dụng dầu khoáng làm vườn và dầu khoáng nông nghiệp trong phòng trừ tổng hợp sâu bệnh hại cây ăn quả có múi trình bày các nội dung: Dầu thực vật, dầu động vật và các sản phẩm dầu mỏ; hóa học của các sản phẩm dầu mỏ, hóa học của các sản phẩm dầu mỏ trong mối quan hệ giữa hiệu quả và sự an toàn cây; các tác động của dầu khoáng làm vườn và dầu khoáng nông nghiệp đối với loài động vật chân khớp. Mời các bạn cùng tham khảo nội dung chi tiết.

    pdf56p tsmttc_005 25-06-2015 178 43   Download

  • Quy trình phòng trừ tổng hợp dịch hại trên cây ăn quả có múi trình bày biện pháp sử dụng giống cây sạch sâu, bệnh; sử dụng kiến vàng và các loại thiên địch khác trên vườn cây ăn quả có múi; sử dụng dầu khoáng và thuốc bảo vệ thực vật; sử dụng một số bẩy bả hấp dẫn thu hút trưởng thành của sâu hại trên vườn cây ăn quả có múi.

    doc8p phananhtoanvq 06-05-2015 216 60   Download

  • Tài liệu Kỹ thuật trồng, chăm sóc cây ăn quả theo ISO (Quyển I: Cây có múi) gồm 2 phần (kỹ thuật trồng và chăm sóc cây có múi và hệ thống đảm bảo chất lượng). Phần 1 sau đây trình bày kỹ thuật trồng và chăm sóc cây có múi như giới thiệu về cây có múi, kỹ thuật sản xuất giống cây có múi xác nhận, kỹ thuật nhân giống cây có múi, bệnh hại trên vườn cây có múi và biện pháp phòng trừ, kỹ thuật trồng bưởi ở miền Bắc.

    pdf54p talata_2 07-11-2014 236 83   Download

  • Tài liệu Cách phát hiện và phòng trừ một số sâu bệnh hại cây có múi: Phần 1 trình bày thực trạng tình hình sâu bệnh trên cây có múi ở nước ta; một số đặc điểm sinh học và canh tác học cây có múi, liên quan đến việc phát hiện và phòng trừ sâu bệnh; theo dõi phát hiện sâu bệnh tạo cơ sở khoa học cho việc phát hiện các biện pháp phòng trừ hữu hiệu.

    pdf20p mynhanvole91 16-07-2014 307 94   Download

  • Tài liệu Cách phát hiện và phòng trừ một số sâu bệnh hại cây có múi: Phần 2 trình bày những nét chính, nổi bật của hình dáng sâu hại, các biểu hiện, triệu chứng bệnh hại để khi quan sát, phát hiện được thuận lợi.

    pdf44p mynhanvole91 16-07-2014 192 58   Download

  • Hiệu quả phòng trừ sâu bệnh hại cây có múi bằng dầu khoáng BVTV ở trên thế giới và ở Việt Nam đã được nghiên cứu đánh giá sử dụng từ thập kỷ 90 thế kỷ 20 đối với các loài sâu chính như sâu vẽ bùa, rệp vẩy sáp đỏ, rầy chổng cánh, nhện đỏ, nhện rám vàng v.v.. Trong chương trình phòng trừ, quản lý dịch hại tổng hợp, dầu khoáng HMO và AMO (caltex DC Tron Plus) được sử dụng hợp lý hầu như không độc hại mà có hiệu lực phòng trừ cao bằng hoặc có...

    pdf2p sunshine_6 10-07-2013 125 11   Download

  • Tác nhân gây bệnh là do nấm Elsinoe fawcetti. Bệnh gây hại trên cành non, trái non và đọt non. Trên lá, vết bệnh đầu tiên là những chấm nhỏ mất màu, trong mờ nhô ra ở mặt dưới lá, sau đó biến thành các mụn nhỏ như mụn ghẻ, màu nâu, lá bệnh bị cong ngược về một phía, vặn vẹo và biến dạng.

    pdf4p sunshine_1 18-06-2013 99 13   Download

  • Bệnh thối trái do nấm Phytophthora sp gây ra. Thông thường, bệnh gây hại ở những chùm nhãn bên dưới gần mặt đất, hoặc trong tán cây. Bệnh tấn công từ bên dưới đít trái, sau đó lan dần lên và trái rụng khi vết bệnh chiếm khoảng 1/3 trái. Vết bệnh đầu tiên có màu hơi sậm như nhũn nước, sau đó có màu đen xám, ấn nhẹ vào vùng bệnh vỏ trái mềm nhũn và bể, nước chảy ra có mùi thối chua. Vào buổi sáng, có thể thấy những tơ nấm trắng phát triển trên vết bệnh...

    pdf4p sunshine_1 18-06-2013 101 5   Download

  • Sâu đục trái bưởi có tên khoa học Citripestis sagittiferella, họ Pyralidae, bộ Lepidoptera, đã có mặt tại Thái Lan, Malaysia, Singapore, Indonesia, Brunei, Việt Nam... Ở Campuchia, loài này nằm trong danh sách kiểm dịch nhưng chưa chắc quản lý được. Ở Việt Nam đã có từ Khánh Hòa, Bình Phước và khắp các vùng cây có múi ở ĐBSCL. Loài sâu này tấn công bưởi, cam sành, chanh, quýt hồng, gây hại nặng nhất trên bưởi, trong đó nặng nhất là bưởi da xanh và bưởi năm roi. Loài sâu này lây lan nhờ bướm bay mạnh....

    pdf4p logomay 17-06-2013 148 18   Download

CHỦ ĐỀ BẠN MUỐN TÌM

ADSENSE

nocache searchPhinxDoc

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2