Phong tục tháng giêng
-
Nối tiếp phần 1, phần 2 của tài liệu "Nghiên cứu lịch sử xứ Quảng" tiếp tục trình bày các nội dung chính sau: Cụ Huỳnh Thúc Kháng và chủ trương tân học, thực học; Chiếu khởi nghĩa tháng 5 - 1916 của vua Duy Tân; Phong Lệ - các tầng văn hóa Chăm - Việt; Vài nét về văn bia Hán Nôm trên địa bàn Đà Nẵng; Chuông đồng Phật giáo người Việt tại Đà Nẵng;... Mời các bạn cùng tham khảo để nắm nội dung chi tiết.
66p vitomriddle 22-03-2023 15 2 Download
-
Tập 11 của bộ "Toàn tập C.Mác và Ph.Ăng-ghen" bao gồm các tác phẩm của hai nhà kinh điển viết trong thời gian từ tháng Giêng 1855 đến tháng Tư 1856. Trong tập này, hai ông tiếp tục đi sâu phân tích và lý giải nguyên nhân của sự bùng nổ và thực chất của cuộc Chiến tranh Crưm (lúc này đang đi vào giai đoạn kết thúc) cũng như tác động của nó đối với thế giới.
487p vuhuyennhi 02-08-2022 28 6 Download
-
Bài viết Ý nghĩa và đặc trưng của những phong tục tháng giêng tại Việt Nam và Hàn Quốc trình bày tìm hiểu đặc trưng và ý nghĩa của những phong tục tháng Giêng ở Hàn Quốc và Việt Nam, nhằm nâng cao hiểu biết lẫn nhau, góp phần phát triển mối quan hệ giao lưu hợp tác giữa hai dân tộc,... Mời các bạn cùng tham khảo.
10p baohaidang 24-05-2018 64 6 Download
-
Qua bài này chúng ta sẽ mượn 12 Con Giáp để thử xem lại tên gọi 12 địa-chi, với mục đích kiểm chứng một vài điểm khá quan trọng trong 'truyền thuyết giải mã' [1] ở đây. Nhưng trước hết xin thử xem lại phát hiện rất quan trọng trong một bài trước. Đó là chuyện [1] người Tàu rất thích phân loại 'nhóm ngôn ngữ Hán Tạng', với hàm ý: tất cả các phương ngữ bên Tàu, nhất là khối Bách Việt ngày xưa, có cùng chung một gốc với tiếng Hán ròng ở miệt Hoa Bắc của Hoa tộc...
57p miminz 28-06-2013 126 10 Download
-
Lễ khai ấn đền Trần diễn ra giữa đêm 14 và mở đầu cho ngày 15 tháng Giêng, tại Khu di tích đền Trần phường Lộc Vương, TP.Nam Định. Đây là sự hồi ảnh của tập tục cổ, sau những ngày nghỉ tết bắt đầu từ rằm tháng giêng thì triều đình trở lại làm việc bình thường. Lễ khai ấn là một tập tục từ thế kỷ XIII, chính xác là vào năm 1239 của triều đại nhà Trần thực hiện nghi lễ tế tiên tổ. Tại phủ Thiên Trường, vua Trần mở tiệc chiêu đãi và phong chức cho...
7p kiwinz 28-06-2013 94 11 Download
-
Ðịa điểm: Diễn ra ở vùng núi Yên Tử thuộc xã Thượng Yên Công, thị xã Uông Bí Thời gian: Hàng nãm được tổ chức bắt đầu từ ngày 10 tháng giêng và kéo dài hết tháng 3 (âm lịch) Ý nghĩa: Yên Tử là trung tâm Phật giáo của nước Ðại Việt thuở trước, nơi phát tích của thiền phái Trúc Lâm. Du khách đến lễ hội chùa Yên Tử để được tách mình khỏi thế giới trần tục, thực hiện cuộc hành hương tôn giáo giữa thiên nhiên hùng vĩ. ...
14p kiwinz 28-06-2013 161 10 Download
-
Lễ hội chọi trâu cổ nhất Việt Nam Nói đến lễ hội chọi trâu chắc hẳn ai cũng nghĩ đến lễ hội chọi trâu ở Đồ Sơn, Hải Phòng. Nhưng có một lễ hội chọi trâu cố xưa nhất Việt Nam diễn ra từ 16 đến 17 tháng Giêng âm lịch tại xã Hải Lựu, huyện Lập Thạch, tỉnh Vĩnh Phúc thu hút rất đông người xem thì không hẳn ai cũng biết. LÊ HỘI CHỌI TRÂU XÃ HẢI LỰU HUYỆN LẬP THẠCH
6p kiwinz 28-06-2013 128 12 Download
-
Gầu Tào là một trong những lễ hội quan trọng nhất của người Mông. Lễ hội diễn ra trong khoảng thời gian từ ngày mồng Một đến ngày Rằm tháng Giêng, nhằm mục đích cầu phúc hay cầu mệnh. Nếu hội tổ chức ba năm liền thì mỗi năm tổ chức 3 ngày, còn hội làm gộp một năm sẽ tổ chức trong 9 ngày.
21p kiwinz 28-06-2013 143 10 Download
-
Trải qua những thăng trầm lịch sử, chợ Viềng ngày nay đã trở thành điểm giao lưu văn hóa cộng đồng, hội tụ tinh hoa sản vật và cũng là nơi đón chuyến xuất hành đầu xuân của khách thập phương về “mua may bán rủi”. Hội chợ Viềng diễn ra vào mùng 8 tháng giêng âm lịch hàng năm, tại Xã Kim Thái, huyện Vụ Bản và thị trấn Nam Giang, huyện Nam Trực, tỉnh Nam Định.
6p kiwinz 28-06-2013 77 5 Download
-
Cầu mùa, một lễ hội dân gian truyền thống tốt đẹp của người Dao Tuyển, không cầu kỳ nhưng mang nhiều yếu tố tâm linh sâu sắc của cả cộng đồng. Lễ hội thường diễn ra vào ngày Tý tháng giêng hàng năm. Địa điểm chọn cho lễ cầu mùa là các khu đất bằng phẳng hay ở một khu ruộng với không gian thoáng đãng thuận tiện cho tổ chức các nghi lễ. Qua các nghi lễ truyền thống, lễ hội cầu mùa thể hiện sự tôn kính của bà con dân bản với thần rừng, thần núi, thần...
4p sunshine_2 24-06-2013 121 9 Download
-
Đất tháng giêng tự nhiên cây cỏ mọc Bởi mang chữ nghèo con bạn ngọc mới thôi. 2. Đắt ra quế ế ra củi 3. Đồng Tụ Long thiếc Sông Ngâu Tiền rừng bạc bể kể đâu sánh bằng. 4. Đôi ta như muối với me Thuyền chèo có cặp đi ghe chung tình. 5. Đu đủ tía, dền dền cũng tía, (2) Rau lang giâm ngọn mía cũng giâm.
3p noidaubanphepmau123 05-06-2013 52 2 Download
-
Đến Hán Vũ Đế (140 TCN) đặt ngày Tết vào tháng Dần (tức tháng Giêng) như đời nhà Hạ.Đến đời Đông Phương Sóc cho rằng ngày tạo thiên lập địa có thêm giống Gà, thứ 2 thêm Chó, thứ 3 có Lợn, thứ 4 sinh Dê, thứ 5 sinh Trâu, thứ 6 sinh Ngựa, thứ 7 sinh loại Người và ngày thứ 8 mới sinh ngũ cốc.
17p ducsang54119 25-10-2012 474 88 Download
-
Biểu mẫu hành chính ban hành quyết định 69/2011/QĐ-UBND ngày 06 tháng 12 năm 2011 quy định về trình tự, thủ tục niêm phong và mở niêm phong giếng dự phòng, Mẫu số 04/BBĐK
2p tru_mua 16-02-2012 95 8 Download
-
Biểu mẫu hành chính ban hành quyết định 69/2011/QĐ-UBND ngày 06 tháng 12 năm 2011 quy định về trình tự, thủ tục niêm phong và mở niêm phong giếng dự phòng, Mẫu số 03/BB-MGKT
2p tru_mua 16-02-2012 62 4 Download
-
Biểu mẫu hành chính ban hành quyết định 69/2011/QĐ-UBND ngày 06 tháng 12 năm 2011 quy định về trình tự, thủ tục niêm phong và mở niêm phong giếng dự phòng, Mẫu số 02/BBNP
2p tru_mua 16-02-2012 67 4 Download
-
Biểu mẫu hành chính ban hành quyết định 69/2011/QĐ-UBND ngày 06 tháng 12 năm 2011 quy định về trình tự, thủ tục niêm phong và mở niêm phong giếng dự phòng, Mẫu số 01/ĐDP
1p tru_mua 16-02-2012 124 13 Download
-
Cha mẹ có để tang con không? Tang phục là thể hiện tình nghĩa, có phân biệt thân sơ "Họ đương 3 tháng, láng giềng 3 ngày", thể hiện lòng thương xót giữa kẻ mất người còn. Vì thế, chẳng những thân thích mà người ngoài đến phúng viếng cũng nên đeo băng tang. Theo "Thọ mai gia lễ" thì chẳng những cha mẹ để tang con mà ông bà và cụ kỵ cũng để tang hàng cháu, hàng chắt. "Thọ mai gia lễ" quy định như vậy nhưng một số địa phương Bắc bộ quan niệm "Phụ bất bái tử"...
5p ctnhukieu1 21-05-2011 113 10 Download
-
Tháng giêng, khi những rừng mơ nở trắng, báo hiệu mùa cưới lung linh sắc màu thổ cẩm rộn lên khắp các bản làng Tây Bắc và Ðông Bắc cũng rộn lên. Người Mông có tục kéo con gái về làm vợ ( Cuớp vợ ) Khi người con trai quen biết một người con gái và muốn cô gái đó làm vợ họ sẽ đi kéo cô gái về nhà. Để kéo được cô gái về nhà, người con trai phải chiêu đãi, mời rượu một số người bạn cùng lứa tuổi để họ đi kéo giúp. Chàng...
4p daukho51 24-01-2011 149 31 Download
-
Ngày 15/1 âm lịch hàng năm, ngày rằm tháng giêng và cũng là ngày Lễ hội đèn lồng ở Trung Quốc được diễn ra . Đây được coi là sự kiện vui nhất và sôi nổi nhất dịp đầu năm của người Trung Quốc. Từ mấy ngày trước hội, tại nhiều tỉnh thành, người dân đã tưng bừng chuẩn bị cho lễ hội.
2p daukho51 24-01-2011 115 13 Download
-
Những cách gỡ bí cho bạn trẻ khi lo đám cưới Đáng lẽ mừng đám cưới như tục lệ trói buộc thành ra lo đám cưới. Tục cũ đã truyền nhiễm lâu không dễ một mai đổi ngay được. Vậy phải làm thế nào? Để giúp các gia đình cưới dâu, một số gia vùng nông thôn có tục góp lễ cưới: đầu năm gia đình báo cho họ hàng xóm giềng biết dự định cưới dâu vào tháng nào, thông thường vào sau vụ thu hoạch. Lần lượt các gia đình đóng góp các khoản gạo nếp, gạo tẻ,...
2p itpro246 18-01-2011 86 12 Download