Quá trình nuôi tôm thâm canh
-
Dưới dạng những câu Hỏi - Đáp, sách cung cấp một số kiến thức cơ bản về mặt kỹ thuật cho người nuôi tôm, góp phần giải quyết những khó khăn thường gặp trong quá trình nuôi tôm. Phần 1 của tài liệu "101 câu hỏi thường gặp trong sản xuất nông nghiệp (Tập 10: Kỹ thuật nuôi thâm canh tôm sú)" sẽ giải đáp các thắc mắc về môi trường nuôi tôm sú. Mời các bạn cùng tham khảo để nắm nội dung chi tiết.
54p vibloomberg 16-05-2024 9 1 Download
-
Cuốn "101 câu hỏi thường gặp trong sản xuất nông nghiệp (Tập 10: Kỹ thuật nuôi thâm canh tôm sú)" ra đời với mục đích bổ sung một số kiến thức cơ bản về kỹ thuật cho người nuôi tôm, góp phần giải quyết những khó khăn thường gặp trong quá trình nuôi. Phần 2 sẽ trình bày về kỹ thuật nuôi, chăm sóc tôm sú; Các loại bệnh của tôm sú, cách phòng trị. Mời các bạn cùng tham khảo để nắm nội dung chi tiết.
77p vibloomberg 16-05-2024 7 1 Download
-
Luận án "Nghiên cứu thu nhận chitosan lactate từ vỏ lột xác tôm thẻ chân trắng (Litopenaeus vannamei) và ứng dụng thu nhận vi tảo Nannochloropsis sp." được hoàn thành với mục tiêu nhằm tận dụng nguồn nguyên liệu vỏ lột xác của tôm thẻ chân trắng trong quá trình nuôi thâm canh để thu nhận chitin và chitosan có độ tinh sạch cao; Xây dựng được quy trình điều chế chitosan lactate có độ tan tốt trong nước từ chitosan thu được ở trên.
240p hoahogxanh06 09-11-2023 14 8 Download
-
Luận án được hoàn thành với mục tiêu nhằm đề xuất quy trình sản xuất chitin, chitosan có độ tinh sạch cao với lượng hóa chất sử dụng thấp, thời gian xử lý ngắn, không cần qua công đoạn khử màu; Đề xuất quy trình điều chế muối chitosan lactate tan tốt trong nước (độ tan > 99%) bằng phương pháp rắn – lỏng, có thể áp dụng ở quy mô lớn một cách dễ dàng.
22p hoahogxanh06 09-11-2023 10 6 Download
-
Luận án "Nghiên cứu sự chuyển hóa vật chất hữu cơ trong ao nuôi tôm thẻ chân trắng Litopenaeus vannamei (Boone, 1931) thâm canh" được hoàn thành với mục tiêu nhằm đánh giá mức độ tích lũy và chuyển hóa vật chất dinh dưỡng Cacbon (TOC), Nitơ (TN), Phospho (TP) trong ao nuôi thâm canh tôm thẻ chân trắng, làm cơ sở góp phần cho vấn đề quản lý môi trường ao nuôi tôm công nghiệp hiệu quả và bền vững.
29p hoahogxanh06 09-11-2023 12 6 Download
-
Mô hình nuôi nhiều giai đoạn đang được áp dụng phổ biến trong nuôi tôm thâm canh ở nước ta. Tuy nhiên, nhược điểm lớn của quy trình công nghệ này là sinh trưởng chậm và tỷ lệ sống thấp trong giai đoạn đầu. Nghiên cứu này nhằm đánh giá hiệu quả của việc bổ sung Artemia trong giai đoạn đầu của quy trình nuôi tôm nhiều giai đoạn.
9p viintuit 06-09-2023 14 3 Download
-
Luận án "Nghiên cứu thu nhận chitosan lactate từ vỏ lột xác tôm thẻ chân trắng (Litopenaeous vanamei) và ứng dụng thu hồi vi tảo Nannochloropsis sp." được thực hiện nhằm tận dụng nguồn nguyên liệu vỏ lột xác của tôm thẻ chân trắng trong quá trình nuôi thâm canh để thu nhận chitin và chitosan có độ tinh sạch cao; xây dựng được quy trình điều chế chitosan lactate có độ tan tốt trong nước từ chitosan thu được ở trên;...
240p kimphuong1121 11-08-2023 14 8 Download
-
Luận án "Nghiên cứu thu nhận chitosan lactate từ vỏ lột xác tôm thẻ chân trắng (Litopenaeous vanamei) và ứng dụng thu hồi vi tảo Nannochloropsis sp." được thực hiện nhằm tận dụng nguồn nguyên liệu vỏ lột xác của tôm thẻ chân trắng trong quá trình nuôi thâm canh để thu nhận chitin và chitosan có độ tinh sạch cao; xây dựng được quy trình điều chế chitosan lactate có độ tan tốt trong nước từ chitosan thu được ở trên;...
22p kimphuong1121 11-08-2023 9 7 Download
-
Trong nghiên cứu "Xây dựng quy trình ủ vỏ tôm lột sinh ra trong quá trình nuôi tôm siêu thâm canh thành phần hữu cơ bằng men vi sinh" vỏ tôm lột sinh ra trong quá trình nuôi tôm thâm canh được sử dụng trộn với rơm có chế phẩm sinh học theo phương pháp ủ phân hữu cơ hiếu khí để tạo phân hữu cơ giàu canxi. Mời các bạn cùng tham khảo.
13p senda222 22-02-2023 9 4 Download
-
Bài viết "Sản lượng vỏ tôm lột xác trong quá trình nuôi tôm thâm canh và thử nghiệm sản xuất chitin" trình bày kết quả khảo sát sản lượng vỏ lột xác của tôm thẻ chân trắng trong quá trình nuôi thâm canh theo độ tuổi từ 40 đến trên 90 ngày. Đồng thời, phân tích các thành phần chính của vỏ tôm lột xác, thử nghiệm sản xuất, xác định hiệu suất thu hồi và đánh giá chất lượng chitin thu được. Mời các bạn cùng tham khảo chi tiết!
7p tieuvulinhhoa 22-09-2022 88 4 Download
-
Tạp chí khoa học - công nghệ Thủy sản: Số 3 - Năm 2021 giới thiệu đến bạn đọc những bài viết về: ảnh hưởng của sorbitol, ethanol, và vitamin C đến chất lượng cảm quan, hàm lượng ẩm, chỉ số peroxide và vi sinh vật của sản phẩm cá rô phi phi lê một nắng; nghiên cứu chế tạo thiết bị kiểm tra an toàn kỹ thuật động cơ diesel dùng làm máy chính trên tàu cá Việt Nam; ảnh hưởng của tỷ lệ pha loãng và nồng độ thẩm thấu lên hoạt lực tinh trùng cầu gai Trippneustes gratila (Linnaeus, 1758);... Mời các bạn cùng tham khảo để nắm nội dung chi tiết.
112p tieuvulinhhoa 22-09-2022 114 7 Download
-
Luận văn Thạc sĩ Hóa học "Nghiên cứu ảnh hưởng của độ muối đến hiệu quả xử lý amoni trong nước thải nuôi tôm siêu thâm canh" trình bày các nội dung chính sau: Nghiên cứu xác định được hiệu quả xử lý amoni bằng quá trình vi sinh hiếu khí bám dính trên vật liệu mang cố định ở các độ mặn tương tự như độ mặn của nước nuôi tôm.
64p viabigailjohnson 10-06-2022 33 6 Download
-
Phân tích các yếu tố kỹ thuật tác động đến năng suất tôm sú nuôi thâm canh ở đồng bằng sông Cửu Long
Nuôi tôm nước lợ đang có xu hướng gia tăng theo hướng thâm canh, nhưng công nghệ nuôi vẫn còn những hạn chế. Mục tiêu của nghiên cứu này là nhằm phân tích các yếu tố chính tác động đến năng suất tôm sú nuôi thâm canh và đề xuất một số giải pháp kỹ thuật nâng cao hiệu quả sản xuất. Nghiên cứu được thực hiện từ tháng 11/2019 đến tháng 01/2020 với 44 hộ nuôi tôm sú thâm canh tại Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL).
13p vimackenziebezos 29-11-2021 37 2 Download
-
Nội dung đề tài này trình bày tóm lược nền tảng lý thuyết kinh tế về hiệu quả quy mô và áp dụng phương pháp phi tham số để ước lượng chi số này cho các hộ nuôi tôm thẻ chân trắng thâm canh tại tỉnh Phủ Yên trong năm sản xuất 2014. Kết quả nghiên cứu cho thấy, bình quan, hiệu quả sản xuất của các hộ nuôi tôm có thể gia tăng 8% nếu lựa chọn được quy mô diện tích sản xuất tối ưu (0,97 ha/hộ). Mời các bạn cùng tham khảo!
9p interstellar 22-09-2021 26 2 Download
-
Bài nghiên cứu nhằm mục đích đo lường hiệu quả kỹ thuật và xác định các yếu tố quyết định hiệu quả kỹ thuật sản xuất tôm sú thâm canh của nông hộ tại thị xã Giá Rai, tỉnh Bạc Liêu. Để hiểu rõ hơn mời các bạn cùng tham khảo nội dung chi tiết của bài viết này.
15p quakhumetmoi 15-09-2021 28 2 Download
-
Xử lý nước trong các trang trại nuôi tôm siêu thâm canh (STC) là rất quan trọng trong việc bảo vệ môi trường và kiểm soát an toàn sinh học. Kết quả thử nghiệm xử lý nước thải bằng quá trình sinh học hiếu khí theo mẻ cho thấy hiệu suất loại bỏ hữu cơ và nitơ ở độ mặn 10‰ sau 24 giờ tương ứng là 89% và 79,7%.
8p vianthony2711 15-04-2021 44 7 Download
-
Mục tiêu nghiên cứu là năng suất đạt 15 tấn/ha, chi phí sản xuất giảm 10% so với quy trình nuôi thông thường, bảo vệ môi trường. Kết quả nghiên cứu đã cho thấy ứng dụng công nghệ biofloc đã đạt được năng suất trên 15 tấn/ha, chi phí sản xuất giảm 15%.
9p vimississippi2711 04-12-2020 52 6 Download
-
Tạp chí Nghề cá sông Cửu Long: Số 13/2019 trình bày các nội dung chính sau: Kết quả bảo tồn và sinh sản cá chạch lấu, cá lăng vàng tại Bình Phước, thực nghiệm mô hình luân canh tôm sú – lúa xen canh tôm càng xanh toàn đực, thử nghiệm giải pháp giảm phát thải khí nhà kính trên nuôi tôm thẻ thâm canh ở Đồng bằng sông Cửu Long,... Mời các bạn cùng tham khảo để nắm nội dung chi tiết.
108p vimississippi2711 04-12-2020 45 4 Download
-
Mục tiêu chính của nghiên cứu này là nhằm đo lường các chỉ số giảm phát thải khí nhà kính (GHGs) trong nuôi tôm thâm canh thông qua việc thực hiện mô hình trình diễn với các giải pháp cải tiến về kỹ thuật và quản lý trong quy trình nuôi tôm thẻ chân trắng (TCT) tại Đồng bằng sông Cửu Long. TCT được thả trong ao đất với mật độ là 80-90 con/m2 ở hai nhóm nghiệm thức thí nghiệm.
11p vimississippi2711 04-12-2020 38 6 Download
-
Một trong những công cụ bảo vệ môi trường để phát triển bền vững vùng nuôi tôm mặn lợ ven biển ĐBSCL là hệ thống hạ tầng kỹ thuật thủy lợi nội đồng. Bố trí đúng vị trí, kết cấu và quy mô sẽ góp phần bảo vệ môi trường, tăng năng suất, sản lượng nuôi. Từ kết quả nghiên cứu lý thuyết, kết hợp các mô hình nuôi hiệu quả do người dân thực hiện, giới thiệu một số kết cấu hạ tầng kỹ thuật thủy lợi nội đồng vùng nuôi tôm thâm canh ven biển ĐBSCL.
9p mangamanga 21-02-2020 64 3 Download