Quan hệ dân tộc ở Tây Nguyên
-
Tình trạng thiếu đất sản xuất khá phổ biến và chưa được giải quyết triệt để, đặc biệt là trong cộng đồng các dân tộc thiểu số. Sự cộng cư của các tộc người cùng với những thụ hưởng chính sách đất đai và các chính sách dân tộc khác giữa các tộc người và giữa các nông, lâm trường với người dân đã có những tác động, cả tích cực và tiêu cực, đến sự ổn định và phát triển của vùng Tây Nguyên, đáng chú ý là tính bền vững trong sử dụng tài nguyên đất và khối đại đoàn kết dân tộc. Bài viết trình bày thực trạng sử dụng đất đai ở Tây Nguyên và tác động của nó đến mối quan hệ dân tộc ở vùng này.
10p thiendiadaodien_3 27-12-2018 84 3 Download
-
Mục tiêu nghiên cứu của luận án: Hệ thống hóa cơ sở lý luận về giảm nghèo trong quá trình phát triển; làm rõ mối quan hệ giữa giảm nghèo và PTBV; phân tích thực trạng và nguyên nhân của tình trạng nghèo trong ĐBDT Khmer ở ĐBSCL; đề xuất phương hướng và những giải pháp chủ yếu để thực hiện giảm nghèo cho ĐBDT Khmer, hướng tới PTBV và đảm bảo sự ổn định chính trị ở khu vực Tây Nam bộ.
170p change08 25-06-2016 205 47 Download
-
Đối với đồng bào M’nông ở Tây Nguyên, lễ vật cúng trong các nghi lễ rất quan trọng vì nó không chỉ thể hiện sự tôn kính, biết ơn các vị thần linh đã che chở, ban cho mưa thuận gió hòa mà còn thể hiện được sự phát triển, đi lên của dân tộc. Trong các lễ hội lớn của người M’nông không thể thiếu bóng dáng con trâu. Ảnh: Internet Đồng bào M’nông ở Tây Nguyên có một hệ thống nghi lễ xung quanh cuộc sống và mỗi nghi lễ đều gắn liền với một vật cúng nhất định....
4p tramoi_1 20-06-2013 129 13 Download
-
Dân tộc ÊĐê là một trong 54 dân tộc anh em trong cộng đồng người Việt Nam, sống chủ yếu ở năm tỉnh Tây Nguyên đông nhất là ở DakLak, DakNông và sau đó là Gia Lai, Kon Tum và Lâm Đồng. Dân số khoảng 250.000 người. Từ xưa đến nay đồng bào dân tộc thiểu số ÊĐê sống và điều chỉnh hành vi bằng luật tục của dân tộc mình ít quan tâm đến pháp luật của Nhà nước. Do vậy, có không ít những phong tục, tập quán lạc hậu đã cản trở sự phát triển lành...
106p vascaravietnam 21-08-2012 305 88 Download
-
Lịch sử địa phương và lịch sử dân tộc có mối quan hệ gắn bó chặt chẽ với nhau. Đó là mối quan hệ giữa “cái chung” và “cái riêng” trong triết học. Nghiên cứu lịch sử một địa phương, một tộc người sẽ góp phần quan trọng làm sáng tỏ bức tranh vốn đã rất phong phú và phức tạp của lịch sử dân tộc.
127p bidao13 19-07-2012 180 34 Download
-
Trong quan hệ đối ngoại nửa đầu thế kỷ XIX, nhà Nguy ễn ph ải đối phó với 3 đối tượng: Trung Quốc, các nước láng giềng ở Đông Nam Á (cụ thể là Lào, Miên và Xiên Là) và các nước phương Tây
8p quocnamdhnl 13-12-2011 303 37 Download
-
Đề tài này cho chúng ta một cái nhìn toàn diện, sâu sắc và hệ thống về lễ hội đặc biệt là lễ hội đâm trâu của người Bana ở Phú Yên. Trên cơ sở đó, khẳng định giá trị và vai trò to lớn của lễ hội đâm trâu đối với đời sống tinh thần của đồng bào nơi đây. Góp phần bảo lưu nét văn hóa đặc sắc của một trong những lễ hội quan trọng nhất của người Bana ở Phú Yên nói riêng và đồng bào dân tộc thiểu số vùng Trường Sơn – Tây Nguyên...
5p pfievnet 18-02-2011 445 77 Download