Quản lý chất lượng nước suối Nậm
-
Chất lượng nước tại các kênh, rạch sông, suối dưới tác động của phát triển công nghiệp và đô thị hóa là một trong những vấn đề cần được quan tâm trong việc quản lý tài nguyên nước tại địa bàn tỉnh Bình Dương. Nghiên cứu thực hiện đánh giá chất lượng nước tại 26 lưu vực sông, suối và kênh rạch tỉnh Bình Dương cho cái nhìn tổng quát về tình hình chất lượng nước và dự báo chất lượng nước thay đổi trong tương lai qua kịch bản xả thải năm 2025.
14p vialexanderfleming 09-02-2022 47 4 Download
-
Luận văn "Nghiên cứu đề xuất giải pháp quản lý chất lượng nước suối Nậm Pàn thuộc huyện Mai Sơn, tỉnh Sơn La" nghiên cứu nhằm cung cấp thêm cơ sở khoa học và thực tiễn nhằm đề xuất các giải pháp quản lý chất lượng nước mặt suối Nậm Pàn theo hướng bền vững. Mời các bạn cùng tham khảo!
127p maoamin 19-07-2021 31 6 Download
-
Luận văn này nghiên cứu cung cấp cơ sở khoa học và thực tiễn nhằm đề xuất các giải pháp quản lý, kiểm soát chất lượng nước mặt trên địa bàn thành phố Sơn La theo hướng bền vững. Để hiểu rõ hơn mời các bạn cùng tham khảo nội dung chi tiết của luận văn này.
169p maoamin 19-07-2021 11 5 Download
-
Để đánh giá tổng thể chất lượng nước mặt suối Nậm La, nguồn cung cấp chính nước sinh hoạt cho thành phố Sơn La, tiến hành quan trắc và phân tích 25 chỉ tiêu môi trường thông dụng cho 10 vị trí phân bố trên dòng suối Nậm La, quan trắc 3 đợt: tháng 3, 6, 10 năm 2018 theo TCVN 6663-1:2011 (ISO 5667-2:2006).
9p vinobinu2711 03-03-2020 55 4 Download
-
Mùa khô năm 2017, CLN dao động ở mức rất kém đến mức tốt (tương ứng giá trị WQI từ 16 – 88); trong đó, các vị trí có WQI ở mức rất kém như STT2 trên sông Thị Tính, MC25 trên suối Cầu Định, MC50 trên tuyến suối Cát – Bưng Biệp và MC91 trên suối Cái do hàm lượng cao TSS, độ đục, amoni, BOD5, COD… Để hoạch định hợp lý các giải pháp quản lý môi trường nước mặt tại địa phương, cần tiếp tục nghiên cứu, đánh giá chi tiết tình hình phát thải và khả năng chịu tải của lưu vực.
10p elandorr 03-12-2019 89 4 Download
-
Trong trường hợp cải thiện tình hình xử lý nước thải đến năm 2030, KNCT của nguồn nước gia tăng, nhưng không đáng kể. Các lưu vực có KNCT đáng quan tâm bao gồm: lưu vực Suối Con 1 (BOD, COD, NH4 +-N), lưu vực Suối Cái (BOD, TSS và NH4 +-N), thượng lưu lưu vực Cây Bàng – Cầu Định (BOD, COD, TSS, NH4 +-N), thượng lưu lưu vực Chòm Sao – Rạch Búng (5 thông số, trừ NO3 - -N), thượng lưu lưu vực Bình Hòa – Vĩnh Bình (BOD, COD, PO4 3- -P, NH4 +-N). Kết quả nghiên cứu là cơ sở quan trọng cho việc hoạch định các chiến lược, biện pháp kiểm soát nguồn thải và quản lý CLN mặt tại địa phương.
14p elandorr 03-12-2019 71 3 Download