Quan vệ Đại việt - Chămpa
-
Nghiên cứu này dựa trên những sử liệu bằng chữ Hán của Trung Hoa và Việt Nam, sử liệu của Malacca để làm sáng tỏ mối quan hệ giữa Việt Nam và Ryūkyū trong lịch sử, trong đó có các vấn đề: nhập khẩu giống lúa Indica từ vương quốc Champa (nay thuộc miền Trung Việt Nam) và các cuộc xung đột giữa Champa, Đại Việt với Malacca trong thời trung đại, có liên quan đến mối quan hệ giữa Việt Nam và Ryūkyū.
14p viohoyo 02-04-2024 12 2 Download
-
Bài viết góp phần tìm hiểu công cuộc mở đất của Chúa Nguyễn ở vùng Kauthara – Champa thế kỷ XVII trình bày diễn biến cuộc chiến qua tư liệu, di tích, địa danh và truyền thuyết. Kế thừa một số kết quả nghiên cứu về vương quốc Champa được công bố gần đây, thu thập các tư liệu, truyền thuyết, tín ngưỡng dân gian địa phương và khảo sát thực địa một số di tích, phế tích, địa danh lịch sử ở tỉnh Khánh Hòa, các tác giả đã dựng lại công cuộc mở đất này một cách chi tiết hơn.
8p visystrom 22-11-2023 13 3 Download
-
Thành Hồ ở Phú Yên được biết đến đầu tiên trong cuốn “Đại Nam nhất thống chí” với cái tên thành cổ An Nghiệp. Thành Hồ đóng một vai trò như là trung tâm quyền lực về kinh tế, văn hóa - xã hội, tôn giáo, chính trị trong khu vực. Bài viết sẽ trình bày tổng quan di tích thành Hồ ở Phú Yên và xem xét mối quan hệ với các di tích Champa trong khu vực thuộc tiểu quốc Kathaura - Champa ở miền Trung Việt Nam.
8p vining2711 09-08-2021 29 2 Download
-
Trong lịch sử Champa và Đại Việt, thành Hóa Châu (xã Quảng Thành, huyện Quảng Điền, tỉnh Thừa Thiên Huế) có vai trò rất quan trọng trong chiến lược phòng thủ, tấn công, bảo vệ và mở rộng lãnh thổ của các triều đại Champa và sau này là Đại Việt, gắn liền với nhiều sự kiện lịch sử quan trọng của vùng đất Thừa Thiên Huế hiện nay.
8p vidakota2711 22-02-2021 20 2 Download
-
Người Chăm là một trong các cư dân bản địa sinh sống lâu đời ở Việt Nam. Trong suốt chiều dài lịch sử, họ đã sáng tạo ra nền văn hóa mang nhiều bản sắc riêng thể hiện trên nhiều lĩnh vực khác nhau như văn tự, kiến trúc, điêu khắc, kinh tế, văn hóa, xã hội ... Chính vì vậy, văn hóa Chăm được nhiều học giả trong và ngoài nước quan tâm. Cuốn sách "Văn hóa Chăm: Nghiên cứu và phê bình" tập trung vào nghiên cứu mới và phê bình một số công trình nghiên cứu trước đây.
272p koxih_kothogmih8 03-10-2020 62 7 Download
-
Cho đến đầu thế kỷ XX, Tây Nguyên vẫn được xem là một khu vực kém phát triển về kinh tế xã hội; Ở đó, các dân tộc thiểu số sinh sống tản mát và có rất ít sự tiếp xúc với thế giới bên ngoài. Trên vùng đất “hẻo lánh” nhưng có vị trí địa chính trị đặc biệt quan trọng này, nhiều thế lực chính trị từ bên ngoài đã từng bước can thiệp và thậm chí xâm chiếm: Trước tiên là người Chăm và chính quyền phong kiến Champa, sau đó đến các triều đại phong kiến Việt Nam, tiếp đến là thực dân Pháp, và sau đó là chính quyền Việt Nam Cộng hòa và Hoa Kỳ.
19p caothientrangnguyen 01-04-2020 68 4 Download
-
Bài viết điểm lại những nghiên cứu liên quan đến thể chế chính trị của các nhà nước thời cổ - trung đại ở miền Trung Việt Nam thông qua những nghiên cứu về thể chế chính trị của vương quốc Champa. Bài viết tập trung vào việc tổng hợp và phân tích những nghiên cứu đầu tiên, xoay quanh những quan điểm, tranh luận, phản biện về thể chế chính trị của vương quốc Champa như là một vương quốc theo kiểu tập quyền hay liên bang (hoặc liên hiệp).
13p vithanos2711 08-08-2019 72 6 Download
-
Tạp chí giới thiệu tới người đọc một số bài viết như: Vấn đề sở hữu trí tuệ tại thành phố Đà Nẵng trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế, trang trí kiến trúc nhà phố ở Hội An, khảo luận về nghệ thuật Champa: Những minh văn ở niên đại mới phát hiện và mối tương quan với kiến trúc đền - tháp,... Mời các bạn cùng tham khảo.
72p doanvanchunghd 26-05-2017 80 3 Download
-
Luận văn Thạc sĩ Lịch sử: Quá trình giao lưu và hội nhập văn hóa Việt – Chăm trong lịch sử khái quát về lịch sử của Đại Việt và Champa trước thế kỷ X; quá trình hội nhập; lãnh vực giao lưu và tương tác về quá trình giao lưu và hội nhập văn hóa Việt – Chăm.
130p maiyeumaiyeu08 01-09-2016 176 56 Download
-
Người Champa lập quốc vào cuối thế kỷ thứ II. Năm 192 cuộc khởi nghĩa thành công, nghĩa quân Tượng Lâm và Nhật Nam dưới sự lãnh đạo của Khu Liên lập ra một vương quốc lấy tên là Lâm Ấp, đó là một quốc gia đầu tiên hình thành ở phía nam nước Đại Việt. Lâm Ấp theo giải thích của Thủy Kính ghi chú : Huyện Tượng Lâm, đọc theo chữ Hán là Tượng Lâm huyện hay Tượng Lâm ấp, về sau bỏ dần chữ Tượng thành ra Lâm Ấp. Năm 627-649, vua Viknâtavarman lên ngôi đổi...
17p buddy5 28-05-2011 317 46 Download
-
Ngày xưa khi bà Huyện Thanh Quan đi qua nơi cung điện nhà Lê, thấy cảnh hoang phế bà đã động lòng làm bài thơ Thăng Long thành hoài cổ để bày tỏ nỗi luyến tiếc kinh thành một thời tráng lệ nay chỉ còn lại rêu phong. Lối xưa xe ngựa hồn thu thảo Nền cũ lâu đài bóng tịch dương. Ngày nay nếu đi tìm những hình ảnh tương tự của dân tộc Chămpa thì phần đất phía Nam từ Quảng Nam vào Bình Thuận chúng ta thấy có nhiều. Thánh địa Mỹ Sơn được công nhận là...
14p buddy5 28-05-2011 171 27 Download
-
Vài nét về nhà Trần (1225 - 1400) 3 2.2 Chiến thắng quân Mông Cổ lần thứ hai (1285) Năm 1282. Nguyên chủ sai con là Thoát Hoan làm Trấn Nam Vương, cùng Toa Đô và Ô Mã Nhi dẫn 50 vạn quân giả lấy tiếng mượn đường sang Champa. Riêng Toa Đô chỉ huy một toán thủy binh, tiến đánh Champa bằng đường biển. Trước mưu toan xâm lược của quân Nguyên, vua Trần triệu tập công hầu, quan lại tại Bình Than (Hải Hưng) bàn kế phòng đánh và chia quân đóng giữ các nơi hiểm yếu. Trần Hưng Đạo...
6p ctnhukieu10 14-05-2011 129 18 Download
-
Bộ máy hành chính Hoá Châu thời Lê sơ (1428 - 1527) 1 Trong lịch sử xứ Thuận Hoá, người ghi dấu ấn rõ nét nhất đối với cư dân vùng này thời kỳ đầu chính là công chúa Huyền Trân. Tháng 7 - 1306 là một mốc lịch sử quan trọng, đem lại cho Đại Việt phần đất từ sông Hiếu (Quảng Trị) đến sông Thu Bồn (Quảng Nam). Tất cả khởi đầu bằng một động thái ngoại giao khôn khéo của Thượng hoàng Trần Nhân Tông. Mùa hạ năm 1306, vua Chămpa xin dâng hai châu Ô và Lý...
6p ctnhukieu10 14-05-2011 145 16 Download
-
Triều vương thứ mười một (1145-1318) : xung đột với Angkor Năm 1145 hoàng thân Parabrahman được triều thần đưa lên kế vị Jaya Indravarman III, hiệu Rudravarman IV. Vừa lên ngôi, Rudravarman IV cùng con trai là Ratnabhumivijaya (hoàng tử Sivanandana) bị quân Khmer truy lùng ráo riết phải bỏ Vijaya chạy vào Đại Việt lánh nạn. Thời gian sau, Rudravarman IV băng rừng về lại Panduranga lập chiến khu trên cao nguyên, nhiều bộ lạc Thượng gia nhập quân kháng chiến rất đông. Trên đường chạy loạn, Rudravarman IV lâm bệnh mất năm 1147 (dân chúng thờ dưới tên...
13p ctnhukieu6 21-04-2011 69 9 Download
-
Chiêm Thành bị phân hóa Năm 1472, Bố Trì Tri, cháu của Trà Toàn, chạy về Panduranga (Giao Nam) xưng vương, hiệu Thái Da (Jayavarman Mafoungnan). Tân vương sai sứ sang Đại Việt xin thừa nhận và xin tiếp tục triều cống. Ranh giới phân chia hai nước được xác nhận tại đèo Cù Mông, cạnh chân núi Thạch Bi. Vua Lê Thánh Tôn áp dụng chính sách bảo hộ, chia Chiêm Thành ra làm ba tiểu quốc, phong ba tiểu vương cai trị. 1. Bồ Trì Tri cai quản đất Giao Nam, tức Nam Chiêm Thành gồm Kauthara và Panduranga, bằng 1/5...
5p ctnhukieu6 21-04-2011 102 12 Download