Rệp bông
-
Nghiên cứu này nhằm xác định được các biện pháp phòng trừ tổng hợp nhóm rệp sáp (Rệp sáp Icerya aegyptiaca, Rệp sáp bông Icerya seychellarum và Rệp sáp vảy Aulacaspis tubercularis) là môi giới truyền bệnh tua mực hại cây Quế.
9p vibecca 01-10-2024 4 1 Download
-
Nối tiếp phần 1, phần 2 của tài liệu "Phòng trừ sâu bệnh hại cây công nghiệp" tiếp tục trình bày các nội dung chính sau: Sâu bệnh hại mía; Rệp xơ trắng mía; Sâu đục thân bướm trắng; Sâu bệnh hại bông; Sâu bệnh hại đay; Sâu bệnh hại thuốc lá;... Mời các bạn cùng tham khảo để nắm nội dung chi tiết.
153p vibranson 10-08-2023 15 6 Download
-
Trong bài báo này, Các tác giả trình bày nghiên cứu ảnh hưởng của cây che bóng đến một số loài côn trùng hại và bắt mồi trên chè, cũng như mối quan hệ giữa chúng nhằm bổ sung các dẫn liệu nghiên cứu về cây che bóng trên chè ở Việt Nam.
5p tradaviahe11 04-01-2021 34 4 Download
-
Nghiên cứu về đặc điểm sinh học và khả năng ăn mồi của bọ rùa sáu vệt đen (Menochilus sexmaculata) ở điều kiện phòng thí nghiệm được thực hiện từ tháng 01 đến tháng 4 năm 2017 tại Khoa Nông nghiệp - Tài nguyên Thiên nhiên, Trường Đại học An Giang.
4p vitokyo2711 03-09-2020 37 3 Download
-
Tài liệu Biện pháp phòng trị côn trùng và nhện gây hại cây ăn trái (sầu riêng, ổi) được biên soạn nhằm cung cấp cho bà con nông dân có thêm những kiến thức bổ ích trong việc phòng và trị các loại côn trùng, nhện hại cây ăn trái. Tài liệu sẽ hướng dẫn các bạn cách nhận biết và nắm bắt được tác hại và đặc điểm, cùng một số biện pháp phòng trị loại côn trùng gây hại, giúp cho vụ thu hoạch đạt năng suất cao. Mời các bạn cùng tham khảo nội dung phần 1.
28p nhasinhaoanh_09 21-10-2015 127 26 Download
-
Nghiên cứu biến nạp gen Galanthus nivalisagglutinin (GNA) vào cây bông vải tạo giống bông vải kháng rầy rệp, đồng thời hạn chế sự lây nhiễm của virus xanh lùn vào cây bông vải, do tác động của protein GNA tạo ra trong cây bông vải chuyển gen.
8p nganga_06 29-09-2015 109 11 Download
-
Trên cây nhãn bên cạnh một số đối tượng sâu bệnh thường gặp như sâu đục gân lá, sâu đục trái, rệp sáp, sâu hại bông,... thì bọ xít hại nhãn (Tessaratoma papillosa) cũng là một đối tượng thường xuyên có mặt và gây hại cho cây nhãn, nhất là khi cây nhãn ra đọt, lá non, ra bông, ra trái. Vậy đặc điểm và cách phòng trừ loại bọ xít này như thế nào mời các bạn tham khảo tài liệu Tesaratoma papillosa sau đây.
12p linhhoang2410 18-03-2015 137 10 Download
-
Tài liệu Sâu bệnh và cỏ dại hại mía được chia thành hai phần. Phần 1 giới thiệu đến bạn đọc nội dung tương ứng phần I trong Tài liệu về côn trùng hại mía. Phần này cung cấp cho bạn đọc các nội dung về các loài côn trùng hại mía như: Sâu đục thân mình vàng, sâu đục thân 4 vạch, sâu đục thân mình hồng, sâu đục thân 5 vạch, bọ trĩ, mối, bọ hung đục gốc, rệp bông trắng, rệp sáp. Đồng thời còn cung cấp cho bạn đọc cách phòng trừ các loài côn trùng đó.
12p talata_2 20-01-2015 106 16 Download
-
Điều tra, thu thập và xác định được tên 7 loài ruồi ăn rệp họ Syrphidae trên một số loại cây trồng vụ thu đông năm 2004 vùng Hà Nội: Clythia sp, Syrphus confrater Wiedemann, Syrphus ribesii Linne, Megasphis zonata Fabricius, Ichiodon scutellaris Fabricius, Paragus quadrifaciatus Meigen. Nuôi sinh học ruồi ăn rệp Syrphus ribesii bằng thức ăn là rệp bông Aphis gossypii cho thấy, thời gian phát dục của sâu non phụ thuộc vào nhiệt độ và độ ẩm. Ruồi Syrphus ribesii có sức ăn lớn. Pha sâu non (giòi) của ruồi có thể ăn trung bình 39,55 rệp/ngày....
0p leon_1 05-08-2013 93 8 Download
-
Trong nghiên cứu này, để phục vụ lập bản đồ gen kháng bệnh xanh lùn ở bông cỏ lưỡng bội châu Á, chúng tôi đã tiến hành đánh giá di truyền tính kháng bệnh của các quần thể giữa dòng bông cỏ kháng xanh lùn KXL002 (được chọn lọc từ giống bông cỏ Nghệ An) và các giống bông cỏ Ấn Độ nhiễm bệnh B10, BC03 và BC81, dựa trên lây nhiễm nhân tạo bằng vectơ truyền bệnh là rệp bông Aphis Gossypii trong nhà lưới. Kết quả đánh giá phân ly tính kháng ở các quần thể được phân tích, so sánh với tỷ...
8p leon_1 05-08-2013 72 7 Download
-
Rệp sáp giả là côn trùng gây hại trên nhiều loại cây trồng nông nghiệp, đặc biệt trên cây ăn trái như mãng cầu, xoài, cam qu?t, ổi, nhãn, mít v.v, trên cây công nghiệp như cà phê, hồ tiêu, điều, lạc, cây lương thực như khoai lang, sắn, cây rau như ớt, cây hoa-cây cảnh các như phong lan, bông bụp, mai vàng, trạng nguyên, hoa đại, nhất chí mai, thiên tuế v.v. Do ảnh hưởng cuả rệp sáp, nhất là rệp sáp giả (rệp bột), nhiều cây trồng bị suy thoái, nhiều cây trồng không cho trái hoặc...
3p sunshine_6 10-07-2013 150 9 Download
-
Nhóm rệp sáp hại Cam Quýt Bưởi Chanh Tổng họ : Coccoidea - Bộ : Homoptera Nhóm này bao gồm những loài nói chung có kích thước rất nhỏ, gây hại bằng cách chích hút dịch cây trồng (trên lá, trái, cành, thân). .Có nhiều loài Rệp Sáp hiện diện trên nhóm Cam, Quít, Chanh (Citrus), có thể chia Rệp Sáp ra làm 2 nhóm: nhóm Rệp Sáp Dính với các giống phổ biến như Lepidosaphes, Aonidiella, Coccus và Saissetia và nhóm Rệp Sáp Bông với các giống và loài phổ biến như Pseudococcus, Planococcus và Icerya purchasi. MỘT SỐ ÐẶC ÐIỂM...
6p vanvonp 19-06-2013 193 31 Download
-
Hỏi: Từ đầu năm đến nay vườn sapô nhà tôi bị rệp phấn trắng gây hại rất nặng, chúng bám đầy trên trái và đọt, nhìn xa xa giống như quấn bông gòn. Xin hướng dẫn cách phòng trừ hiệu quả loại rệp này? (Bùi Văn Bé, xã Kim Sơn, huyện Châu Thành, tỉnh Tiền Giang) Trả lời: Năm nay thời tiết không ổn định, nắng mưa thất thường là điều kiện cho rệp phấn trắng bùng phát mạnh và kéo dài, chúng thường tập trung trên các đọt non, trái để chích hút nhựa làm cho lá non - đọt bị...
4p vanvonp 19-06-2013 117 4 Download
-
Cú mèo có thói quen luôn ngủ vào ban ngày. Vào lúc mặt trời lặn xuống, khi chút ánh sáng hoàng hôn còn lại phía chân trời đang dần tắt và bóng đêm từ từ bao phủ lấy cánh rừng, cú mèo mới bắt đầu xù lông, chớp mắt bay ra khỏi chiếc tổ bọng cây mục nát của nó. Tiếng kêu kỳ quái “hu- huu- huu –uu – uu” của nó vang vọng khắp cánh rừng yên tĩnh, và nó bắt đầu săn mồi là những con rệp, bọ cánh cứng, ếch nhái và chuột là những món khoái...
2p trucdao_1 26-05-2013 64 4 Download
-
Rệp bông trắng Ceratovacuna Lanigera Zehntner Phát sinh và gây hại: Rệp phát sinh và gây hại suốt cả năm, nhưng mạnh nhất vào tháng 9-11. Rệp trưởng thành có cánh sống 7-10 ngày, rệp con 30-40 ngày; rệp trưởng thành không cánh sống được 30-60 ngày, rệp con 15-30 ngày. Rệp con mới đẻ tra đã có thể bò đi và tụ tập dọc hai bên lá mía và chích hút chất dịch trong lá mía. Rệp thải ra những giọt mật, tạo điều kiện cho bệnh muội đen phát triển. Cây mía bị rệp bông trắng gây hại sinh...
2p trautuongquan 01-02-2013 86 4 Download
-
Những biện pháp khống chế sâu hại và tăng năng suất trồng bông vải Những loại sâu hại thường thấy xuất hiện trên cây bông vải là sâu xanh, sâu xanh da láng, sâu hồng, sâu đo, sâu loang, rầy xanh, rệp, bọ trĩ, nhện đỏ. Chúng xuất hiện với mật số rất cao, gối lứa liên tục. Mỗi vụ bông thường phun từ 15-20 lần thuốc hóa học. Hiệu quả kinh tế trồng bông thấp, đồng thời làm phá vỡ cân bằng sinh thái, ô nhiễm môi trường. Một nhóm nghiên cứu đã đề xuất Biện pháp quản lý dịch...
3p trautuongquan 01-02-2013 81 3 Download
-
Thành trùng màu trắng bóng, dài 3-4 mm, bay chậm, hình dáng giống như bướm bộ cánh vảy. Âu trùng rất giống như rệp dính, màu trắng trong, được phủ một lớp sáp, ít bò, thường cố định một chổ chích hút mô cây. Trứng, ấu trùng và thành trùng luôn luôn ở mặt dưới lá của các lọai cây ăn trái, bầu bí dưa, cà, ớt, bông vãi.
36p mientrung102 30-01-2013 201 42 Download
-
Cây có múi là tên gọi chung của nhóm cây cam, chanh, quýt, bưởi... cùng họ Rutaceae. Một trong những trở ngại đối với sản xuất cây có múi là bệnh vàng lá greening (VLG), một số bệnh virus và tương tự virus khiến sản lượng và chất lượng quả bị giảm sút. Các giống đặc sản đều bị bệnh làm suy thoái như cam sành và quýt chum Bệnh VLG và virus đều lây lan qua cây giống và côn trùng môi giới (rầy chổng cánh, rệp cam, rệp bông...). Do vậy nhân giống cây có múi sạch bệnh...
2p nkt_bibo42 06-02-2012 143 18 Download
-
Có nhiều loài rệp sáp hiện diện trên bưởi có thể chia rệp sáp ra làm hai nhóm: nhóm rệp sáp dính và nhóm rệp sáp bông với loài phổ biến như Pseudococcus, Planococcus và Icerya purchasi. Các loài rệp sáp đều có chu kỳ sinh truởng ngắn, khả năng sinh sản cao, có loài đẻ trứng, có loài đẻ con, nếu điều kiện môi trường thích hợp sẽ có khả năng bộc phát nhanh. Tùy theo loài mà có kích thước, hình dạng và màu sắc khác nhau. Nhóm rệp sáp dính thường cố định. Nhóm rệp sáp phấn...
4p lotus_10 03-02-2012 111 12 Download
-
Rệp non và trưởng thành có màu sắc khác nhau đến hút nhựa ở trên nõn ngô, bẹ lá, bông cờ, lá bi, làm cho cây ngô mất hết dinh dưỡng, trở nên gầy yếu, bắp bé đi, chất lượng hạt xấu kém. Ngô bị hại lúc còn non có thể không ra bắp được. Rệp phá hại làm giảm năng suất và phẩm chất ngô rõ rệt. Rệp phá hại nặng từ khi ngô xoáy nõn đến thu hoạch. - Ngoài gây hại trực tiếp rệp ngô còn được coi là một loài môi giới truyền bệnh virus gây...
2p lotus_9 01-02-2012 120 7 Download