intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Rệp sáp gây hại trên nhãn

Xem 1-6 trên 6 kết quả Rệp sáp gây hại trên nhãn
  • Trên cây nhãn bên cạnh một số đối tượng sâu bệnh thường gặp như sâu đục gân lá, sâu đục trái, rệp sáp, sâu hại bông,... thì bọ xít hại nhãn (Tessaratoma papillosa) cũng là một đối tượng thường xuyên có mặt và gây hại cho cây nhãn, nhất là khi cây nhãn ra đọt, lá non, ra bông, ra trái. Vậy đặc điểm và cách phòng trừ loại bọ xít này như thế nào mời các bạn tham khảo tài liệu Tesaratoma papillosa sau đây.

    doc12p linhhoang2410 18-03-2015 140 10   Download

  • Nhóm rệp sáp gây hại trên Nhãn Họ: Pseudococcidae - Bộ: Homoptera Có ít nhất 4 loài Rệp Sáp hiện diện trên Nhãn, gây hại bằng cách chích hút nhựa trên các đọt non cành non, cuống hoa, cuống trái non và cả trái lớn làm cây bị suy yếu, hoa và trái .bị rụng hoặc không phát triển được, mất phẩm chất. Đây là nhóm đối tượng gây hại rất quan trọng tại Đồng Tháp (hiện diện trên 70% vườn điều tra) có thể tấn công đến 100% cây trong vườn. Tại Tiền Giang và Vĩnh Long, nhóm này hiện...

    pdf3p vanvonp 19-06-2013 155 10   Download

  • Theo kết quả điều tra, theo dõi của Chi cục Bảo vệ thực vật trên cây mía, ở Nghệ An đã ghi nhận được sự hiện diện của 32 đối tượng sâu bệnh hại gồm 16 đối tượng sâu và 16 đối tượng bệnh. Trong đó, có 8 loại bắt gặp thường xuyên và có mức gây hại nặng gồm 4 loại sâu (rệp xơ trắng, sâu đục thân, bọ hung đen, rệp sáp hại lóng), 4 loại bệnh (bệnh chồi cỏ, bệnh than đen, bệnh vết sọc đỏ, bệnh rỉ sắt); có 8 đối tượng gây hại thường...

    pdf7p tam_xuan 25-02-2012 379 52   Download

  • Tên khoa học Pseudococcus sp. Họ :Pseudococcidae Bộ :Hemiptera Hình thái và cách gây hại : Đây là loại côn trùng đa ký chủ, loài này được ghi nhận trên nhiều loại cây ăn trái ở các tỉnh phía Nam. Trên nhãn loài này không gây ảnh hưởng nhiều đến năng suất trái, tuy nhiên khi rệp sáp gây hại làm trái phát triển kém, ảnh hưởng đến giá trị thương phẩm của trái. Ngoài ra rệp sáp còn tiết ra chất mật đường tạo điều kiện cho nấm bồ hóng phát triển làm ảnh hưởng đến đẹp của trái. Ấu trùng có...

    pdf2p contuatcon 09-09-2011 196 13   Download

  • Tên khoa học Capnodium mangifera Nguyên nhân: do nấm Capnodium mangifera Nấm bệnh bám thành mảng trên mặt lá. Nấm không gây hại trực tiếp vì không hút được dinh dưỡng từ cây. Nó chỉ phát triển trên chất bài tiết do rầy xanh, rệp dính, rệp sáp, ... chích hút tiết ra và tạo thành lớp nấm đen dính vào mặt lá làm giảm quang hợp ở lá. Bệnh thường phát triển mạnh trong mùa nắng, nhưng bồ hóng dễ bị rửa trôi trong mùa mưa. ...

    pdf3p contuatcon 09-09-2011 84 7   Download

  • 1. Bệnh bồ hóng: Triệu chứng: Bệnh phát sinh trên lá và trái, bệnh thể hiện những đốm với sợi nấm màu đen như lớp bồ hóng bám ở mặt lá, nấm không gây hại phần phiến lá hay thịt trái, nấm phát triển làm giảm khả năng quang hợp, làm trái xấu đi, giảm giá trị thương phẩm, vết bệnh có thể bị tróc khi nắng làm khô nấm. Nấm phát triển trên chất tiết của rệp sáp và sống nhờ chất dịch này. Tác nhân: Do nấm Capnodium sp. gây ra. Biện pháp phòng trừ: Nên phòng trừ...

    pdf5p lenguyentn 20-04-2011 189 38   Download

CHỦ ĐỀ BẠN MUỐN TÌM

ADSENSE

nocache searchPhinxDoc

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2