Rệp sáp ở phòng thí nghiệm
-
Các chỉ tiêu sinh học cơ bản về vòng đời, sức sinh sản, thời gian sống của rệp sáp Paracoccus marginatus nuôi trên hai giống dâu tằm GQ2 và GQ12 được thực hiện trong phòng thí nghiệm ở nhiệt độ 30 ± 0,5℃, ẩm độ 75%. Bài viết trình bày một số đặc điểm sinh học của rệp sáp (Paracoccus marginatus) gây hại cây dâu tằm.
7p visybill 19-07-2023 10 4 Download
-
Nghiên cứu "Một số đặc điểm sinh học của loài rệp sáp bột hai tua dài Ferrisia Virgata Cockerell (Homoptera: Pseudococcidae) hại cây sầu riêng ở tỉnh Đắk Lắk" trình bày một số đặc điểm sinh học của vi khuẩn Ferrisia virgata gây hại trên cây sầu riêng được nghiên cứu trong điều kiện phòng thí nghiệm tại Viện Nghiên cứu BVTV vào năm 2019 - 2020, cây sầu riêng được sử dụng làm thức ăn để nuôi loại dịch hại này. Kết quả thu được chỉ ra rằng loài này có 2 dạng biến thái: biến thái hoàn toàn và biến thái không hoàn toàn.
7p vuhuyennhi 02-08-2022 22 6 Download
-
Hàng năm rệp sáp là đối tượng chính gây hại rễ cây cà phê ở các vùng trồng cà phê tại Việt Nam, đặc biệt ở Tây Nguyên, gây thiệt hại nghiêm trọng đến ngành sản xuất cà phê. Bài viết này trình bày kết quả thí nghiệm 5 loài nấm kí sinh rệp sáp phân lập tại Krông Ana được lưu trữ tại phòng Công nghệ vi sinh, Viện Công nghệ sinh học và môi trường, Đại học Tây Nguyên.
7p tradaviahe11 04-01-2021 35 3 Download
-
Bài viết này cung cấp kết quả nghiên cứu trong phòng thí nghiệm về đặc điểm sinh vật học, sinh thái học của rệp sáp giả đu đủ. Mời các bạn cùng tham khảo bài viết để nắm chi tiết nội dung nghiên cứu.
7p kethamoi5 27-05-2020 25 2 Download
-
Bài báo này cung cấp các dẫn liệu khoa học về ảnh hưởng của các giống sắn KM94, KM419, KM981, KM444 và HL23 đến đặc điểm sinh học của RSBHHS ở trong phòng thí nghiệm, làm cơ sở cho việc xác định và sử dụng giống sắn có tính chống chịu rệp ngoài đồng ruộng.
6p kethamoi5 27-05-2020 23 2 Download
-
Bài viết cung cấp kết quả nghiên cứu bảng sống của rệp sáp bột hồng để bạn đọc có thêm hiểu biết về khả năng thiết lập quần thể của loài côn trùng này ở điều kiện Việt Nam.
6p kethamoi5 27-05-2020 18 2 Download
-
Bài viết trình bày một số kết quả bước đầu trong đánh giá hiệu quả của chế phẩm nấm Paecilomyces javanicus để phòng trừ rệp sáp Planococcus lilacinus ở điều kiện phòng thí nghiệm và nhà lưới.
6p kethamoi5 27-05-2020 42 2 Download
-
Bài viết này cung cấp kết quả nghiên cứu bảng sống của rệp sáp giả đu đủ để bạn đọc có thêm hiểu biết về loài côn trùng này ở Việt Nam.
6p quenchua5 26-05-2020 29 3 Download
-
Cách phòng trị rệp sáp hại chôm chôm Trên cây chôm chôm ở chỗ chúng tôi thường có những con vật nhỏ như hạt mè, hình bầu dục, trên lưng phủ một lớp phấn trắng, nếu nhìn kỹ thì thấy xung quanh người chúng có những tua rất ngắn mầu trắng. Chúng làm cho trái non bị khô chết và rụng, trái chín ăn không ngọt ...Xin cho biết có cách nào để phòng trị chúng ? Qua mô tả của bạn kết hợp với những gì mà chúng tôi đã hiểu biết được về cây chôm chôm, chúng tôi...
3p nkt_bibo41 01-02-2012 98 8 Download
-
Mãng cầu dai ít sâu bệnh. Tuy vậy cần chú ý phòng trị rệp sáp, rất phổ biến ở các vườn ít chăm sóc. Khi mãng cầu chưa cótrái rệp bám ở dưới mặt lá, dễ nhận ra ở màu trắng sáp và các tua trắng quanh mình, sinh sôi ở đó. Khi có trái thì bám vào trái hút nhựa, từ khi trái còn non đến tận khi chín, thường ở kẽ giáp ranh giữa hai múi vì chỗ này vỏ mỏng, không những làm mất mỹ quan, khó bán được, mà còn làm giảm chất lượng do vị...
3p lotus_8 31-01-2012 106 8 Download
-
Cà tím là một loại rau khá quen thuộc ở nước ta. Bên cạnh rệp sáp hại trái non, sâu đục trái, bệnh thối trái... thì nhện đỏ cũng là một đối tượng gây hại tương đối nhiều cho cây cà (tùy theo vùng và mùa vụ trong năm) đôi khi khá trầm trọng, làm cho bộ lá của cây cà mất mầu xanh, bị bạc trắng, vàng úa rồi trút rụng sớm. Nếu bị hại nặng sẽ ảnh hưởng rất nhiều đến năng suất, sản lượng và phẩm chất của trái cà....
3p lotus_1 14-01-2012 103 3 Download
-
Sapô (hồng xiêm) là một loại cây ăn trái được trồng khá nhiều ở nước ta, nhất là các tỉnh Nam bộ. Bên cạnh những loại sâu bệnh thường gặp như bệnh thối trái, bệnh đốm rong đỏ, bệnh đốm bồ hóng, sâu cuốn lá, sâu đục trái, rệp sáp… thì xén tóc đục cành cũng là một đối tượng thường gây hại nhiều và rất khó phòng trị.
4p chuong_dong 14-05-2011 97 4 Download