intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Hiệu quả của chế phẩm nấm Paecilomyces javanicus (Friedrichs and Bally) phòng trừ rệp sáp Planococcus lilacinus (Cockerell) ở điều kiện phòng thí nghiệm và nhà lưới

Chia sẻ: Kethamoi5 Kethamoi5 | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:6

43
lượt xem
2
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài viết trình bày một số kết quả bước đầu trong đánh giá hiệu quả của chế phẩm nấm Paecilomyces javanicus để phòng trừ rệp sáp Planococcus lilacinus ở điều kiện phòng thí nghiệm và nhà lưới.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Hiệu quả của chế phẩm nấm Paecilomyces javanicus (Friedrichs and Bally) phòng trừ rệp sáp Planococcus lilacinus (Cockerell) ở điều kiện phòng thí nghiệm và nhà lưới

  1. Kết quả nghiên cứu khoa học BVTV - Sè 1/2018 HIỆU QUẢ CỦA CHẾ PHẨM NẤM Paecilomyces javanicus (Friedrichs and Bally) PHÕNG TRỪ RỆP SÁP Planococcus lilacinus (Cockerell) Ở ĐIỀU KIỆN PHÕNG THÍ NGHIỆM VÀ NHÀ LƢỚI Efficacy of Paecilomyces javanicus (Friedrichs and Bally) Fungi to Control to Planococcus lilacinus (Cockerell) in In-vitro and Nethouse conditions 1 2 Huỳnh Hữu Đức và Trần Văn Hai Ngày nhận bài: 04.01.2018 Ngày chấp nhận: 12.02.2018 Abstract Primary results on efficacy of 14 Paecilomyces javanicus resources to control to the adult mealybugs Planococcus lilacinus in the laboratory condition, three isolates named as Pae6(Pl-TG), Pae7(Cj-CT) and Pae8(Pl-CT) with efficacy of over 90% after 11 days of spraying had been selected for the next studies in direction to development of bioproduct. Results of experimental evaluation of P. javanicus in in-vitro and net house conditions showed that the fresh powder fungi preparation with dosage of 3.0 and 3.5 kg/ha were always highly effective on adult mealy bugs from 9 to 11 days after treatment, which respectively in in-vitro condition was 90.14 and 91.10% and in the net house condition was 78.72 and 80.76%. Keywords: Paecilomyces javanicus (Isaria javanica), mealybugs Planococcus lilacinus, dosage, in-vitro condition, net house. * MỞ ĐẦU sinh học (Trần Văn Mão, 2004). Một số loài quan trọng trong phòng trừ sinh học như: Việc nghiên cứu ứng dụng các tác nhân sinh Paecilomyces javanicus, Paecilomyces học như: nấm, vi khuẩn, virus, protozoa và tuyến carneus, Paecilomyces farinosus, trùng trong quản lý phòng trừ dịch hại cây trồng Pacilomyces fumosoroseus, Paecilomyces cho hiệu quả cao theo hướng bền vững, thân lilacinus (CABI, 2002). thiện môi trường được tất cả các nước trên thế Rệp sáp Planococcus lilacinus là loài có phổ giới ưu tiên hàng đầu (Kunimi, 2005). Sự ra đời của thuốc sinh học để thay thế cho thuốc hóa ký chủ rất rộng, gây hại trên 65 giống thuộc 35 học sẽ giúp con người khắc phục được những họ thực vật, và gây hại quan trọng trên vấn đề cấp bách. Hiện nay, có khoảng 700 loài Theobrama cacao (ca cao), Psidium guajava (ổi), nấm ký sinh côn trùng đã được xác định. Theo Coffea spp. (cà phê), Mangifera indica (xoài) và David Hawksworth trong tự nhiên có khoảng 1,5 nhiều loại cây ăn trái, cây bóng mát tại vùng nhiệt triệu loài nấm ký sinh côn trùng đang chờ các đới và cận nhiệt đới (Ben-Dov et al., 2010). Tại nhà khoa học khám phá (Trần Ngọc Lân, 2007). đồng bằng sông Cửu Long, loài này gây hại phổ Tuy nhiên, các nghiên cứu chỉ tập trung vào một biến trên táo ta, ổi, chôm chôm, mãng cầu xiêm số ít các loài ký sinh côn trùng có hại trong hệ và nhiều loại cây trồng khác (Nguyễn Văn Huỳnh sinh thái nông nghiệp ở vùng nhiệt đới trong đó và Lê Thị Sen, 2011; Nguyễn Thị Thu Cúc, có nấm Paecilomyces spp. Nấm ký sinh gây 2015). Việc sử dụng thuốc bảo vệ thực vật để bệnh trên côn trùng Paecilomyces spp. là loài phòng trừ rệp sáp đem lại hiệu quả nhanh chóng nấm được quan tâm nghiên cứu phát triển và nhưng lại có tác động xấu đến môi trường, làm ứng dụng nhiều do có phổ ký chủ rộng, ký sinh ảnh hưởng đến sức khỏe người trực tiếp sản gây chết nhiều loại côn trùng gây hại nông lâm xuất và người tiêu dùng. Nên việc sử dụng các nghiệp, đã và đang được nghiên cứu ứng dụng tác nhân phòng trừ sinh học, đặc biệt là các loài rộng rãi trên thế giới như là tác nhân phòng trừ nấm ký sinh để phòng trừ rệp sáp gây hại ngày càng được chú ý nhiều hơn. Dưới đây trình bày 1. Nghiên cứu sinh ngành Bảo vệ thực vật, Khoa một số kết quả bước đầu trong đánh giá hiệu quả Nông nghiệp và Sinh học Ứng dụng, Trường Đại của chế phẩm nấm Paecilomyces javanicus để Học Cần Thơ. phòng trừ rệp sáp Planococcus lilacinus ở điều 2. Bộ môn Bảo vệ Thực vật, Khoa Nông nghiệp và kiện phòng thí nghiệm và nhà lưới. Sinh học Ứng dụng, Trường Đại Học Cần Thơ. 32
  2. Kết quả nghiên cứu khoa học BVTV - Sè 1/2018 2. VẬT LIỆU VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU được phân lập từ các cá thể rệp sáp chết do nhiễm nấm được thu thập trên dứa, hoa huệ, sầu 2.1. Đánh giá hiệu lực trừ rệp sáp riêng, mãng cầu tại 6 tỉnh Đồng bằng sông Cửu Planococcus lilacinus của các chủng nấm Long đem về phòng thí nghiệm nuôi cấy trong Paecilomyces javanicus trong điều kiện in vitro môi trường CDA (Czapek - Dox Agar) (bảng 2.1 Nguồn nấm: Các chủng nấm P. javanicus và hình 2.1) Bảng 2.1. Các chủng nấm Paecilomyces javanicus đã đƣợc phân lập và kí hiệu Kí hiệu Nguồn phân lập Địa điểm Rệp sáp Planococcus lilacinus Paj1(Pl-ST) Sóc Trăng (Homoptera: Pseudococcidae) Rệp sáp Crypticerya jacobsoni Paj2(Cj-ST) Sóc Trăng (Homoptera: Margarodidae) Rệp sáp Planococcus lilacinus Paj3(Pl-AG) An Giang (Homoptera: Pseudococcidae) Rệp sáp Planococcus lilacinus Paj4(Pl-AG) An Giang (Homoptera: Pseudococcidae) Rệp sáp Planococcus lilacinus Paj5(Pl-TG) Tiền Giang (Homoptera: Pseudococcidae) Rệp sáp Planococcus lilacinus Paj6(Pl-TG) Tiền Giang (Homoptera: Pseudococcidae) Rệp sáp Crypticerya jacobsoni Paj7(Cj-CT) Cần Thơ (Homoptera: Margarodidae) Rệp sáp Planococcus lilacinus Paj8(Pl-CT) Cần Thơ (Homoptera: Pseudococcidae) Rệp sáp Planococcus lilacinus Paj9(Pl-CT) Cần Thơ (Homoptera: Pseudococcidae) Rệp sáp Planococcus lilacinus Paj10(Pl-CT) Cần Thơ (Homoptera: Pseudococcidae) Rệp sáp Crypticerya jacobsoni Paj11(Cj-CT) Cần Thơ (Homoptera: Margarodidae) Rệp sáp Planococcus lilacinus Paj12(Pl-VL) Vĩnh Long (Homoptera: Pseudococcidae) Rệp sáp Planococcus lilacinus Paj13(Pl-VL) Vĩnh Long (Homoptera: Pseudococcidae) Rệp sáp Planococcus lilacinus Paj14(Pl-HG) Hậu Giang (Homoptera: Pseudococcidae) Nguồn rệp sáp sạch: Rệp sáp được thu từ tròn có đường kính là 10 cm, lót giấy thấm để ngoài đồng về và được nhân nuôi trên trái bí đỏ giữ ẩm và nguồn thức ăn là lá sầu riêng. Đối với cho đến khi đủ số lượng và cùng tuổi 3 thì tiến công thức xử lý nấm, sử dụng nồng độ bào tử 8 hành thí nghiệm. nấm (5 × 10 ) bào tử/ml. Xử lý trực tiếp lên rệp Thí nghiệm bố trí hoàn toàn ngẫu nhiên, gồm sáp bằng cách sử dụng bình phun với lượng 14 chủng nấm P. javanicus được phân lập và dung dịch phun 25 - 30ml cho bốn lần lặp một công thức đối chứng. Mỗi công thức có bốn lại/chủng nấm. Công thức đối chứng có sử dụng lần lặp lại, mỗi lần lặp lại tương ứng với 30 dung dịch Tween 20 nồng độ 0.1% và xử lý rệp trưởng thành rệp sáp đặt trong một hộp nhựa sáp như các công thức xử lý nấm. 33
  3. Kết quả nghiên cứu khoa học BVTV - Sè 1/2018 Theo dõi số rệp sáp bị chết do nấm tại các chứng âm phun bằng nước để xử lý rệp sáp thời điểm 3, 5, 7, 9, 11…ngày sau phun nấm cho cũng giống như các công thức xử lý chế phẩm đến khi số rệp sáp chết không có khác biệt với nấm tím. Xử lý trực tiếp lên rệp sáp bằng cách lần theo dõi trước đó. Độ hữu hiệu (ĐHH) được phun với lượng dung dịch phun 10ml cho 4 lần hiệu đính theo công thức Abbott, 1925. lặp lại/chủng nấm. Các chỉ tiêu theo dõi tương tự thí nghiệm 2.1. ĐHH (%) = x 100 2.3 Khảo sát hiệu lực chế phẩm nấm P. Trong đó: C: Số rệp sáp còn sống ở công javanicus trong phòng trừ rệp sáp thức đối chứng Planococcus lilacinus ở điều kiện nhà lƣới T: Số rệp sáp còn sống ở công thức xử lý Nguồn nấm: chuẩn bị tương tự thí nghiệm 2.2 nấm và nguồn rệp sáp trưởng thành được chuẩn bị tương tự thí nghiệm 2.1 Chuẩn bị cây trồng: Cây mãng cầu xiêm giống được mua về trồng trong các chậu riêng với giá thể là đất trộn với phân hữu cơ và đặt trong nhà lưới. Khi có nguồn rệp sáp, tiến hành thả lên lá số lượng 40 trưởng thành /1 cây, để ổn định rệp sáp sau 2 ngày, đếm lại số lượng rệp sáp đã Hình 1. Các chủng nấm tím thu đƣợc trên các được thả lên cây trước đó và bổ sung cho đủ 40 cá thể rệp sáp nhiễm nấm ngoài tự nhiên trưởng thành/1 cây. Thí nghiệm được thực hiện với số công 2.2 Khảo sát hiệu lực chế phẩm nấm thức, số lần nhắc lại và cách bố trí tương tự P. javanicus trong phòng trừ rệp sáp như ở thí nghiệm của mục 2.2. Đối với công Planococcus lilacinus ở điều kiện phòng thí thức xử lý chế phẩm nấm tím, sử dụng 04 liều nghiệm lượng chế phẩm nấm tím 2,0 ; 2,5 ; 3,0 và 3,5 kg/ha có pha chất loang trải bề mặt Lực Sĩ Nguồn nấm: Sử dụng chủng nấm P. javanicus Kiến Càng 0,4ml/l. Đối với công thức đối đã được tuyển chọn ở thí nghiệm 2.1 để nhân chứng dương dùng dung dịch có chứa chất nuôi tạo chế phẩm tại phòng thí nghiệm của bộ loang bề mặt nồng độ 0,4 ml/l và đối chứng âm môn Bảo Vệ Thực Vật, đại học Cần thơ phun bằng nước lã như các công thức xử lý Nguồn rệp sáp sạch: chuẩn bị tương tự thí chế phẩm nấm tím. Sử dụng bình phun thuốc nghiệm 2.1 với lượng dung dịch phun 10 ml để sử lý trực Thí nghiệm bố trí hoàn toàn ngẫu nhiên gồm tiếp lên rệp. Tiến hành phun chế phẩm vào lúc 06 công thức (04 công thức tương ứng với 04 sáng sớm. Các chỉ tiêu theo dõi tương tự thí liều lượng chế phẩm nấm tím P. javanicus, 01 nghiệm 2.1. công thức đối chứng dương sử dụng nước sạch pha chất loang bề mặt Lực Sĩ Kiến Càng và 01 3. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN đối chứng âm chỉ sử dụng nước sạch. Mỗi công 3.1. Đánh giá hiệu quả ký sinh của nấm thức tiến hành 4 lần nhắc lại, mỗi lần nhắc gồm P.javanicus trên rệp sáp Planococcus 30 trưởng thành rệp sáp. Trưởng thành được lilacinus trong điều kiện phòng thí nghiệm nuôi riêng rẽ trong hộp nhựa (10 - 20 - 20 cm) có lót giấy thấm giữ ẩm và có thức ăn là lá sầu Các chủng nấm sau khi phân lập đều có hiệu riêng hoặc mãng cầu. Đối với công thức xử lý quả cao đối với rệp sáp P. lilacinus , đạt từ 42 - chế phẩm nấm tím, sử dụng 04 liều lượng chế 93% ở thời điểm từ 7 đến 11 ngày sau xử lý. phẩm nấm tím 2,0 ; 2,5 ; 3,0 và 3,5 kg/ha có Trong số đó, có ba chủng nấm là Paj 6(Pl-TG), thêm chất loang bề mặt 0,4 ml/l. Đối với công Paj7(Cj-CT) và Paj8(Pl-CT) luôn cho hiệu quả ký thức đối chứng dương sử dụng dung dịch có sinh rệp sáp cao, đạt tới 91,47; 92,36 và 93,25% chứa chất loang bề mặt nồng độ 0,4 ml/l và đối (tương ứng) sau 11 ngày phun (bảng 2). 34
  4. Kết quả nghiên cứu khoa học BVTV - Sè 1/2018 Bảng 2. Hiệu quả ký sinh của các chủng nấm P. javanicus đối với trƣởng thành rệp sáp P. lilacinus trong điều kiện phòng thí nghiệm o (T = 27 ± 2 C, RH = 72 ± 4 %) Độ hữu hiệu (%) của các chủng nấm ký sinh rệp sáp ở các ngày sau xử lý nấm Công thức 3 5 7 9 11 Paj1(Pl-ST) 11,81 24,54 cd 38,10 c 65,29 b 81,35 Paj2(Cj-ST) 12,76 24,57 d 38,13 c 64,45 b 80,52 Paj3(Pl-AG) 11,84 28,79 abcd 42,36 bc 67,82 abc 81,38 Paj4(Pl-AG) 14,34 31,29 abcd 44,86 abc 68,59 abc 82,16 Paj5(Pl-TG) 15,20 32,16 abcd 45,72 abc 69,45 abc 81,35 Paj6(Pl-TG) 18,65 45,66 ab 59,22 ab 82,96 a 91,47 Paj7(Cj-CT) 17,79 47,39 a 60,95 a 83,02 a 92,36 Paj8(Pl-CT) 19,43 47,53 a 61,09 a 83,99 a 93,25 Paj9(Pl-CT) 14,40 32,18 abcd 49,08 abc 72,82 abc 86,38 Paj10(Pl-CT) 14,48 28,85 abcd 46,58 abc 70,32 abc 83,88 Paj11(Cj-CT) 13,59 27,96 bcd 45,69 abc 69,43 abc 82,99 Paj12(Pl-VL) 13,51 44,11 abc 57,67 ab 81,41 ab 86,47 Paj13(Pl-VL) 13,48 30,43 abcd 48,30 abc 72,04 abc 85,60 Paj14(Pl-HG) 16,95 43,97 abc 57,53 ab 81,26 abc 88,05 Mức ý nghĩa ns * * * Ns CV(%) 22,4 21,5 14,7 8,0 3,3 Ghi chú: Trong cùng một cột, các trung bình có cùng mẫu tự theo sau giống nhau thì khác biệt không ý nghĩa qua phân tích thống kê bằng phép thử TUKEY HSD. ns: không khác biệt thống kê ở mức ý nghĩa 5% qua phép thử TUKEY HSD. *: khác biệt thống kê ở mức ý nghĩa 5% qua phép thử TUKEY HSD. Kết quả trên cho thấy các chủng nấm được 3.2. Hiệu lực chế phẩm nấm P. javanicus phân lập đều có hiệu quả ký sinh cao đối với trong phòng trừ rệp sáp Planococcus trưởng thành rệp sáp P. linacinus sau 7 đến 11 lilacinus ở điều kiện phòng thí nghiệm ngày xử lý, có thể do nấm cần thời gian để xâm Kết quả đánh giá hiệu quả của chế phẩm nấm nhập vào ký chủ, điều này phù hợp với nhận xét tím P. javanicus đối với trưởng thành rệp sáp P. của Leger et al., (1996). Kết quả này cũng phù lilacinus ở điều kiện phòng thí nghiệm (Bảng 3) cho hợp với kết quả nghiên cứu của Nguyễn Văn o thấy ở điều kiện nhiệt độ không khí 27 ± 2 C và độ Hòa và ctv. (2012) và Trần Thị Tho và ctv. ẩm 78 ± 5 % thì cả 4 liều lượng chế phẩm nấm tím (2014), các dòng nấm Paecilomyces sp. và P. P. javanicus đều cho hiệu quả đạt từ 66,09 - javanicus có hiệu quả cao trên rệp sáp từ 7 ngày 91,10% sau 11 ngày phun. Hai công thức sử dụng sau phun. với liều lượng 3,0 kg và 3,5 kg chế phẩm/ha luôn Ngoài ra, kết quả nghiên cứu cũng đã chứng cho hiệu quả cao và khác biệt so với các công thức minh được nấm P. javanicus có phổ ký chủ rộng còn lại qua các thời điểm theo dõi. Ở công thức sử vì không chỉ có các chủng nấm được phân lập từ dụng chất loang bề mặt ít gây chết thành trùng rệp rệp sáp P. linacinus mới cho hiệu quả phòng trừ sáp với hiệu quả giao động từ 5,89 - 8,90%. rệp sáp P. linacinus cao, mà các chủng nâm Kết quả thí nghiệm trên cho thấy hai công phân lập được từ rệp sáp Crypticerya jacobsoni thức xử lý chế phẩm nấm tím P. javanicus với chết do nhiễm nấm ở những địa phương khác liều lượng 3,0 kg và 3,5 kg/ha luôn cho hiệu quả cũng cho hiệu quả phòng trừ rệp sáp P. linacinus cao đối với trưởng thành rệp sáp P. lilacinus đạt khá cao.Từ kết quả nghiên cứu này có thể lựa tương ứng 78,72 và 80,76%. Hai liều lượng này chọn ba chủng nấm Paj6(Pl-TG), Paj7(Cj-CT) và được lưa chọn để khảo sát hiệu lực chế phẩm Paj8(Pl-CT) để tiếp tục nghiên cứu theo định nấm P. javanicus ký sinh đối với rệp sáp P. hướng tạo chế phẩm phòng trừ rệp sáp. lilacinus ở điều kiện nhà lưới. 35
  5. Kết quả nghiên cứu khoa học BVTV - Sè 1/2018 Bảng 3. Hiệu quả của chế phẩm nấm tím P. javanicus đối với trƣởng thành rệp sáp Pl. lilacinus (Cockerell) với 4 liều lƣợng sử dụng trong điều kiện phòng thí nghiệm o (T = 27 ± 2 C, RH = 78 ± 5 %) Công thức Hiệu quả gây chết rệp (%) ở ngày sau khi phun thí nghiệm 3 5 7 9 11 Pj - 2,0 kg 25,34 a 37,21 a 45,10 b 56,62 b 66,09 c Pj - 2,5 kg 27,93 a 41,52 a 48,58 b 61,88 b 77,70 bc Pj - 3,0 kg 28,82 a 48,28 a 64,56 a 81,43 a 90,14 ab Pj - 3,5 kg 29,66 a 52,50 a 68,10 a 87,65 a 91,10 a CLTBM 5,89 b 6,72 b 7,94 c 8,84 c 8,90 d Mức ý nghĩa * * * * * CV(%) 13,48 12,19 7,64 9,57 8,93 Ghi chú: Trong cùng một cột các số trung bình có cùng chữ theo sau giống nhau thì không khác biệt nhau qua phép thử TUKEY HSD. *: Khác biệt có ý nghĩa mức 5%. 3.3. Hiệu lực chế phẩm nấm P. javanicus của 4 liều lượng chế phẩm nấm tím P. trong phòng trừ rệp sáp Planococcus javanicus đạt từ 56,14 - 80,76% sau 11 ngày lilacinus ở điều kiện nhà lƣới phun. Các công thức sử dụng 3,0 và 3,5 kg/ha chế phẩm cho hiệu quả ký sinh đạt 63,35 và Kết quả khảo sát hiệu lực 4 liều lượng chế 65,31% (tương ứng) sau 7 ngày phun và luôn phẩm nấm P. javanicus để phòng trừ rệp sáp khác biệt thống kê ở mức ý nghĩa 5% so với ở điều kiện nhà lưới được trình bày trong các công thức còn lại. bảng 4, cho thấy hiệu quả gây chết rệp sáp Bảng 4. Hiệu quả của chế phẩm nấm tím P. javanicus đối với trƣởng thành rệp sáp Pl. lilacinus (Cockerell) với 4 liều lƣợng sử dụng ở điều kiện nhà lƣới o (T = 30 ± 2 C, RH = 78 ± 5 %) Công thức Hiệu quả gây chết rệp (%) ở ngày sau khi phun thí nghiệm 3 5 7 9 11 Pj - 2,0 kg 20,40 a 30,11 c 42,00 b 51,33 c 56,14 c Pj - 2,5 kg 21,65 a 36,59 bc 47,30 b 57,97 bc 62,99 bc Pj - 3,0 kg 26,14 a 43,78 ab 63,35 a 73,42 ab 78,72 ab Pj - 3,5 kg 29,94 a 48,38 a 65,31 a 78,70 a 80,76 a CLTBM 4,47 b 6,55 d 7,31 c 7,98 d 8,93 Mức ý nghĩa * * * * * CV(%) 12,09 9,22 7,48 9,84 9,78 Ghi chú: Trong cùng một cột các số trung bình có cùng chữ theo sau giống nhau thì không khác biệt nhau qua phép thử TUKEY HSD. *: Khác biệt có ý nghĩa mức 5%. Kết quả còn cho thấy hiệu quả phòng trừ rệp javanicus cho hiệu quả ký sinh rệp sáp tương đối sáp sau 11 ngày phun chế phẩm thấp hơn so với cao. Vì thế, có thể sử dụng hai liều lượng 3,0 và ở điều kiện phòng thí nghiệm, có thể là do ảnh 3,5 kg chế phẩm nấm tím P. javanicus để tiếp tục hưởng của điều kiện ngoại cảnh như nhiệt độ và nghiên cứu theo hướng quản lý rệp sáp P. ẩm độ. Theo Faria and Wraight (2001) và Yeo et lilacinus ở điều kiện ngoài đồng. al. (2003) cho rằng nhiệt độ là yếu tố môi trường 4. KẾT LUẬN quan trọng có thể ảnh hưởng sâu sắc đến sự tăng trưởng và gây bệnh của chủng nấm ký sinh lên Đã phân lập được 14 chủng nấm có hiệu quả côn trùng mục tiêu. Kết quả thí nghiệm cho thấy gây chết cao đối với trưởng thành rệp sáp P. hai liều lượng 3,0 và 3,5 kg chế phẩm nấm tím P. lilacinus từ 42 - 93% ở thời điểm từ 7 đến 11 36
  6. Kết quả nghiên cứu khoa học BVTV - Sè 1/2018 ngày sau xử lý. Chọn được ba chủng nấm Hạnh, 2012. Kết quả nghiên cứu và ứng dụng chế Pae6(Pl-TG), Pae7(Cj-CT) và Pae8(Pl-CT) cho phẩm nấm ký sinh Sofri- Paecilomyces đối với rệp sáp hiệu quả cao, đạt tới 91,47; 92,36 và 93,25% phấn gây hại trên dứa, bệnh héo khô đầu lá dứa và (tương ứng) sau 11 ngày phun. tuyến trùng trên ổi. Diễn đàn khuyến nông @ Nông Nghiệp. Chuyên đề ứng dụng một số sản phẩm hữu Trong điều kiện phòng thí nghiệm, sử dụng cơ sinh học trong trồng trọt. 17/9/2012. Cần Thơ. liều lượng chế phẩm 3,0 kg và 3,5 kg/ha cho hiệu 8. Nguyễn Văn Huỳnh và Lê Thị Sen, 2011. Côn quả gây chết rệp sáp lần lượt là 90,14 và 91,10% trùng gây hại cây trồng. NXB nông nghiệp TP. và trong điều kiện nhà lưới hiệu quả đạt 78,72 và 9. Shimazu, M. and Takatsuka, J., 2010. Isaria 80,76% sau 11 ngày phun nấm. javanica (anamorphic Cordycipitaceae) isolated from gypsy moth larvae, Lymantria dispar (Lepidoptera: TÀI LIỆU THAM KHẢO Lymantriidae), in Japan. Applied Entomology and Zoology 45 (3): 497-504. HCM. 10. Trần Ngọc Lân, 2007. Đa dạng sinh học nấm 1. Ben-Dov, Y., Miller, D.R., and Gibson, G.A.H., ký sinh côn trùng ỏ Vườn Quốc gia Pù Mát và đánh giá 2010. ScaleNet, A Systematic Database of the Scale khả năng ký sinh của một số loài nấm đối với một số Insects of the World. loài sâu hại cây trồng. Đề tài cấp bộ Giáo dục và Đào http://www.sel.barc.usda.gov/scalenet/scalenet.htm tạo, trang 1-54. 2. CABI, 2002. Crop protection Compennium. 11. Trần Thị Tho, Trần Văn Hai và Trịnh Thị Xuân , Global module 2014. Khảo sát đặc tính sinh học của các chủng nấm 3. Faria, M. and S.P. Wraight, 2001. Biological tím Paecilomyces javanicus ký sinh Rệp sáp giả tại control of Bemisia tabaci with fungi. Journal of Crop Đồng bằng sông Cửu Long. Tạp chí Khoa học Trường Protection, 20: 767-778. Đại học Cần Thơ (4): 105-112. 4. Kunimi, Y., 2005. Current status and prospects 12. Trần Văn Mão, 2004. Sử dụng côn trùng và vi on the use of insect pathogens as biocontrol agents. sinh vật có ích. Tập II. Sử dụng vi sinh vật có ích. Nhà Japan JournalAgrochemicals 86: 2-6. xuất bản Nông nghiệp Hà Nội. 5. Luangsa-Ard, J. J., Hywel-Jones, N. L., 13. Yeo, H., J.K. Pell, P.G. Alderson, S.J. Clark and Manoch, L., Samson, R. A., 2005. On the B.J. Pye, 2003. Laboratory evaluation of temperature relationships of Paecilomyces sect. Isarioidea effects on the germination and growth of species. Mycological Research 109 (5): 581-589. entomopathogenic fungi and on their pathogenicity to two 6. Nguyễn Thị Thu Cúc, 2015. Côn trùng, nhện gây hại aphid species. Pest Management Science, 59:156-165. cây ăn trái tại Việt Nam và thiên địch. NXB Đại Học Cần Thơ. 7. Nguyễn Văn Hòa, Nguyễn Ngọc Anh Thư, Phản biện: PGS.TS. Lê Văn Trịnh Huỳnh Ngọc Hài, Đặng Thùy Linh và Trần Thị Mỹ MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC CỦA SÂU XANH Helicoverpa armigera (Hübner) (Lepidoptera: Noctuidae) NUÔI BẰNG LÁ NGÔ Some Biological Characteristics of the Ear Worm, Helicoverpa armigera (Hübner) (Lepidoptera: Noctuidae) Rearing by Corn Leaf Hatsada Virachack, Hồ Thị Thu Giang và Đặng Thị Dung Học viện Nông nghiệp Việt Nam (VNUA) Ngày gửi bài: 02.01.2018 Ngày chấp nhận: 17.2.2018 Abstract Corn is the second most important food crop after rice. But like other crops, maize is damaged by many pests. Ear Worm, Helicoverpa armigera (Hübner) (Lepidoptera: Noctuidae) is one of the important pests on maize. In order to prevent pests from being economically and environmentally effectively, the research in biological and 37
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2