![](images/graphics/blank.gif)
Rối loạn chức năng thần kinh nguyên phát
-
Bài giảng Chiến lược điều trị Migraine do PGS.TS. Cao Phi Phong biên soạn trình bày các nội dung chính sau: Nguyên tắc hiện hành điều trị phòng ngừa và cấp Migraine; Cập nhật sinh lý bệnh Migraine; Sự kích hoạt hypothalamus góp phần triệu chứng prodrome;... Mời các bạn cùng tham khảo để nắm nội dung chi tiết.
26p
viinkigayo2711
29-10-2021
34
2
Download
-
Triệu chứng của các bệnh thần kinh hay gặp ở người cao tuổi - Điển hình nhất là chứng đau nửa đầu, nhức nửa mặt, đau thần kinh hông, đau thường kèm theo đau mình mẩy, chân và bả vai. - Chứng run, co giật, thường ở chân tay. Người bệnh đi đứng loạng choạng hay nói run run. Có thể xuất hiện những cơn co giật kiểu động kinh. - Rối loạn về tâm thần, chức năng điều hòa cử động, rối loạn nuốt, phát âm, trí nhớ. Người bệnh hay quên, lẫn nhiều, hoặc có triệu chứng nhớ nhầm, ngộ nhận… -...
3p
bibocumi25
10-01-2013
141
5
Download
-
Khái niệm Ở một bệnh nhân khi có các triệu chứng đau bụng, táo, lỏng, đầy hơi không tìm thấy tổn thương mà chỉ là rối loạn chức năng đơn thuần thì được gọi là bệnh đại tràng chức năng. Có hai loại bệnh đại tràng chức năng: - Bệnh đại tràng chức năng nguyên phát (còn gọi là hội chứng ruột kích thích đồng nghĩa với hội chứng đại tràng kích thích). - Bệnh đại tràng chức năng thứ phát: sau những bệnh ngoài đại tràng: bệnh dạ dàytá tràng, bệnh gan, ruột non, thần kinh, chuyển hoá nội...
20p
lananhanh234
30-08-2011
81
8
Download
-
Động kinh là những rối loạn kịch phát các chức năng của não về vận động và/hoặc cảm giác, giác quan, tâm thần kèm theo mất ý thức vài giây đến vài phút hoặc không, cơn nhắc đi nhắc lại mang tính chất định hình và chu kỳ. Theo tài liệu của Tổ chức Y tế thế giới (1993), tỷ lệ động kinh giao động từ 0,5% 1,5% dân số. Thông cáo báo chí của TCYTTG năm 2001 hiện nay trên thế giới có 50 triệu người mắc chứng động kinh. Tỷ số mới mắc của động kinh trong một...
11p
thiuyen7
26-08-2011
87
6
Download
-
Rối loạn chức năng dạ dày là tình trạng rối loạn hai chức năng chính của dạ dày: chức năng vận động và chức năng tiết dịch. 1. Nguyên nhân: a. Nguyên nhân gây RLCNDD nguyên phát Những nguyên nhân gây rối loạn chức năng dạ dày nguyên phát là những yếu tố thần kinh tâm thần gây nên: - Sự bực tức, phẫn nộ làm cho niêm mạc dạ dày nhợt màu ức chế tiết dịch và giảm nhu động Volt (1942). - Sự sợ hãi làm niêm mạc dạ dày xung huyết, tăng tiết nhu động cũng tăng Volt (1942). ...
10p
thiuyen4
20-08-2011
95
5
Download
-
Huyết áp thấp (HAT) là tình trạng số đo huyết áp dưới 100/60 mmHg kéo dài, liên tục, mạn tính. Giới hạn cảnh báo là con số huyết áp trên (huyết áp tối đa) xuống còn 90 mmHg. Giới hạn nguy hiểm khi chỉ số này xuống còn 70 mmHg. Bao nhiêu gọi là 'thấp'? HAT có thể là nguyên phát, có thể là thứ phát, xuất hiện sau một bệnh toàn thân nào đó, chẳng hạn như suy chức năng tuyến thượng thận, thiểu dưỡng kéo dài do nhịn ăn, suy tim, rối loạn thần kinh thực vật… Huyết...
4p
timmachvietnam
04-03-2011
100
3
Download
-
Chữa bệnh tiết niệu bằng Đông y Đường tiết niệu thường phát sinh ra nhiều bệnh như: tiểu đục, tiểu buốt, tiểu dắt, tiểu máu, dưỡng chấp hoặc bí tiểu... bởi những nguyên nhân khác nhau đã gây sự hình thành sỏi tiết niệu, rối loạn chức năng, nhiễm khuẩn ngược dòng đường tiết niệu... Để có một giải pháp thích hợp khi chưa có điều kiện đi khám, đây là biện pháp tình thế giúp giải quyết tức thời các bệnh nhẹ mới phát sinh hoặc tái phát... để kịp thời ngăn chặn sự tiến triển của bệnh, nhằm giảm...
3p
yeuchongnhieu
12-11-2010
113
7
Download
-
Bao nhiêu gọi là “thấp”? Huyết áp thấp (HAT) là tình trạng số đo huyết áp dưới 100/60 mmHg kéo dài, liên tục, mạn tính. Giới hạn cảnh báo là con số huyết áp trên (huyết áp tối đa) xuống còn 90 mmHg. Giới hạn nguy hiểm khi chỉ số này xuống còn 70 mmHg. HAT có thể là nguyên phát, có thể là thứ phát, xuất hiện sau một bệnh toàn thân nào đó, chẳng hạn như suy chức năng tuyến thượng thận, thiểu dưỡng kéo dài do nhịn ăn, suy tim, rối loạn thần kinh thực vật... Huyết...
5p
kim_ha_nul
14-09-2010
130
9
Download
CHỦ ĐỀ BẠN MUỐN TÌM
![](images/graphics/blank.gif)