intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Rối loạn chuyển hóa kali máu

Xem 1-15 trên 15 kết quả Rối loạn chuyển hóa kali máu
  • "Bài giảng Rối loạn nước điện giải và toan kiềm" được biên soạn nhằm thông tin đến người học các kiến thức về hạ natri máu, tăng natri máu, hạ kali máu, tăng kali máu, toan hô hấp, kiềm hô hấp, toan chuyển hóa, kiềm chuyển hóa.

    pdf65p kequaidan10 04-03-2021 29 4   Download

  • Nối tiếp phần 1, phần 2 của tài liệu "Cấp cứu nội khoa" tiếp tục trình bày cách chẩn đoán và điều trị các bệnh như: Tai biến mạch não, Hôn mê do chuyển hóa ở người đái đường, Hôn mê gan, Suy thượng thận cấp, Rối loạn kali máu,... Mời các bạn cùng tham khảo để nắm nội dung chính của tài liệu.

    pdf194p vitsunade2711 02-06-2020 45 3   Download

  • Kali giữ vai trò quan trọng trong dẫn truyền thần kinh – cơ cũng như dẫn truyền kích thích co cơ tim, co cơ trơn, đảm bảo hiệu quả hoạt động củ thần kinh thực vật. Kali còn tác dụng điều hòa chuyển hóa glucid. Do ăn uống, dùng thuốc hay do bệnh lý di truyền mà giảm hay tăng kali máu quá giới hạn thì gọi là rối loạn kali máu. Kali có nhiều trong chuối. Ảnh: Internet. Rối loạn kali máu và tác hại Nồng độ kali máu trung bình là 5nmol/L (20mg%). Tùy theo mỗi người, chế độ...

    pdf5p nkt_bibo21 11-12-2011 64 4   Download

  • Trong những năm gần đây, cùng với các bệnh lý rối loạn chuyển hóa, số lượng những người có acid uric máu cao ngày một gia tăng. Một trong những biện pháp quan trọng để phòng chống bệnh này là dùng những thực phẩm thích hợp để tăng cường đào thải acid uric qua đường tiết niệu. Xin giới thiệu để bạn đọc tham khảo áp dụng. Khoai tây: là một thực phẩm kiềm tính, giàu sinh tố C và muối kali. Trong thành phần hoá học hầu như không có nhân purin....

    pdf5p nkt_bibo05 28-10-2011 151 3   Download

  • Định nghĩa: Suy thận mạn(STM) là hậu quả của nhiều bệnh thận- tiết niệu mạn tính , làm xơ hóa tổ chức nhu mô thận , làm giảm dần số lượng đơn vị chức năng (Nephron) - Chức năng thận giảm dần không hồi phục. * Suy thận dẫn tới: - Mức lọc cầu thận giảm : Ure & Creatinin máu tăng. - Mất khả năng điều hòa kiềm toan: - Kali máu tăng. - Rối loạn nước điện giải. - Rối loạn các chức năng nội tiết của thận. 2/ Nguyên nhân: 2.1/ Bệnh cầu thận: -Viêm cầu thận cấp , mạn -HCTH -Viêm...

    pdf19p thiuyen6 24-08-2011 97 6   Download

  • Mục tiêu 1. Nắm được sơ bộ các cơ chế điều hòa của nước, điện giải, toan kiềm trong cơ thể 2. Chẩn đoán và xác định được nguyên nhân gây tăng Natri máu, hạ Natri máu, tăng Kali máu và hạ Kali máu. 3. Chẩn đoán được các loại nhiễm toan, nhiễm kiềm chuyển hóa, nhiễm toan, nhiễm kiềm hô hấp 4. Biết cách tính và điều trị các rối loạn nước điện giải thông thường. 5. Điều trị được các rối loạn toan kiềm hô hấp và chuyển hoá. ...

    pdf9p poseidon04 21-07-2011 149 27   Download

  • A/ HẰNG TÍNH NỘI MÔI (HOMEOSTASIE) CỦA POTASSIUM. Nồng độ ngoài tế bào của potassium được điều hòa một cách nghiêm ngặt giữa 3,5 và 5 mmol/l. Bình thường giữa các ngăn dịch trong và ngoài tế bào có một gradient nồng độ quan trọng. Sự đánh giá của potassium trong huyết thanh phải tính đến những tác dụng liên kết với những biến đổi của pH của huyết thanh. Khi pH huyết thanh giảm, nồng độ potassium huyết thanh gia tăng do sự chuyển dịch của potassium từ khu tế bào vào khoang mạch máu. Khi pH huyết thanh...

    pdf9p tuoanh04 07-07-2011 42 3   Download

  • Nắm được sơ bộ các cơ chế điều hòa của nước, điện giải, toan kiềm trong cơ thể 2. Chẩn đoán và xác định được nguyên nhân gây tăng Natri máu, hạ Natri máu, tăng Kali máu và hạ Kali máu. 3. Chẩn đoán được các loại nhiễm toan, nhiễm kiềm chuyển hóa, nhiễm toan, nhiễm kiềm hô hấp 4. Biết cách tính và điều trị các rối loạn nước điện giải thông thường. 5. Điều trị được các rối loạn toan kiềm hô hấp và chuyển hoá. Nội dung ...

    pdf22p truongthiuyen8 23-06-2011 132 20   Download

  • Nồng độ kali dịch ngoại bào và huyết tương là 3,5 - 5,5 mmol/l và nồng độ kali trong tế bào là 150mmol/l; tỷ lệ kali huyết tương/kali nội bào là:1/38. Số lượng kali trong cơ thể 2500 - 4500 mmol, đại bộ phân kali nằm trong tế bào, kali ngoại bào

    pdf8p truongthiuyen6 19-06-2011 65 4   Download

  • Nồng độ ngoài tế bào của potassium được điều hòa một cách nghiêm ngặt giữa 3,5 và 5 mmol/l. Bình thường giữa các ngăn dịch trong và ngoài tế bào có một gradient nồng độ quan trọng. Sự đánh giá của potassium trong huyết thanh phải tính đến những tác dụng liên kết với những biến đổi của pH của huyết thanh. Khi pH huyết thanh giảm, nồng độ potassium huyết thanh gia tăng do sự chuyển dịch của potassium từ khu tế bào vào khoang mạch máu. ...

    pdf13p thiuyen111 11-04-2011 72 3   Download

  • Sự thay đổi rất ít Kali trong máu phản ánh sự thay đổi rất lớn dự trữ Kali của cơ thể. Kali máu bình thường: 3.5 – 5.5 mEq/L. ∑ Kali toàn cơ thể = 50 mEq/kg (~ 3500 mEq). Mối liên quan giữa Kali máu và dự trữ Kali của toàn cơ thể: Gồm 2 nhóm nguyên nhân chính: chuyển Kali vào trong TB và mất Kali. Chuyển Kali vào trong TB: Kích thích thụ thể β2 adrenergic (sử dụng các thuốc dãn PQ). Kiềm hóa máu (hô hấp/chuyển hóa). Hạ thân nhiệt (một số trường hợp...

    pdf15p xmen_dangcap 10-01-2011 52 9   Download

  • Tăng kali máu. 4.2.1. Triệu chứng của tăng kali máu: Nồng độ kali máu bình thường là 3,5 - 5,0 mmol/l, khi vượt quá 6,5 mmol/l sẽ xuất hiện các triệu chứng của tăng kali máu. Những triệu chứng chủ yếu của tăng kali máu là: + Triệu chứng thần kinh cơ: mỏi cơ, yếu cơ, đi lại khó, rối loạn cảm giác, mất phản xạ, liệt cơ xu hướng tăng dần: bắt đầu liệt 2 chân, lan dần lên và xuất hiện liệt cơ hô hấp biểu hiện: khó thở và tình trạng suy hô hấp, tím tái. + Rối...

    pdf5p dongytribenh 16-10-2010 129 15   Download

  • Nồng độ kali dịch ngoại bào và huyết tương là 3,5 - 5,5 mmol/l và nồng độ kali trong tế bào là 150mmol/l; tỷ lệ kali huyết tương/kali nội bào là:1/38. Số lượng kali trong cơ thể 2500

    pdf5p dongytribenh 16-10-2010 126 12   Download

  • Nhiễm kiềm chuyển hoá. Nhiễm kiềm chuyển hoá với đặc điểm chủ yếu là tăng pH máu động mạch, tăng HCO3- và tăng PaCO2 do hoạt động bù trừ của thông khí phế nang, thường kết hợp với giảm clo máu và giảm kali máu. Bệnh sinh của nhiễm kiềm chuyển hoá: + Mất ion H+: - Mất axit cố định do nôn mửa, chủ yếu là axit HCl. - Tăng đào thải ion H+ ở ống thận do tác dụng cường aldosteron. Cường aldosteron tiên phát hoặc thứ phát do giảm khối lượng dịch ngoại bào. +...

    pdf5p dongytribenh 16-10-2010 146 17   Download

  • Hẹp môn vị là một hội chứng mà biểu hiện chung là tình trang lưu thông thức ăn và dịch dạ dày xuống tá tràng gặp khó khăn hoặc trình trệ một phần do nguyên nhân cơ học. Hẹp môn vị nếu không được điều trị kịp thời sẽ dẫn đến tình trạng rối loạn nước và điện giải, mất nhiều natri, kali và clo trong máu gây nên tăng dự trữ kiềm gọi là tình trạng nhiễm kiềm chuyển hóa. Điều trị hẹp môn vị chủ yếu là điều trị ngoại khoa, đây là cấp cứu trì hoãn,...

    pdf7p barbie_barbie 04-10-2010 235 28   Download

CHỦ ĐỀ BẠN MUỐN TÌM

ADSENSE

nocache searchPhinxDoc

 

Đồng bộ tài khoản
6=>0