Sếp lười biếng
-
Từ trao đổi thân tình cho tới tạo cơ hội sửa chữa, nếu đồng nghiệp lười biếng của bạn vẫn “chứng nào tật nấy”, thì đó là lúc bạn nên báo cáo với sếp. Một nghiên cứu mới đây đã phát hiện thấy rằng, có tới 93% nhân viên ở Mỹ được hỏi cho biết họ bị kìm hãm bởi một đồng nghiệp lười nhác
5p demnammopho123 27-06-2013 66 8 Download
-
Xác nhận vấn đề Nếu bạn lờ mờ cảm thấy sếp thiếu nhiệt tình với công việc, vấn đề có thể được nhìn nhận theo 2 hướng: hoặc sếp lười biếng hoặc sếp đang có mối bận tâm khác ngoài công việc. Bạn có thể chắc rằng sếp mắc “bệnh lười” nếu anh/ cô ấy có các dấu hiệu như thường xuyên vắng mặt ở văn phòng mà không đưa ra lý do, “đẩy” hết việc cho nhân viên, nhưng khi dự án hoàn thành lại nhận hết công lao về phía mình… Còn nếu sếp chưa từng có các dấu hiệu...
3p bibocumi23 27-12-2012 75 10 Download
-
1. Nhận thức rõ hậu quả Bạn không thể dồn hết tâm trí để đạt hiệu quả công việc cao nhất vì bạn sẽ: - Thiếu hứng thú đối với công việc chính - Đôi khi làm ảnh hưởng đến những người xung quanh - Không tập trung được vào chi tiết công việc, sai sót hiển nhiên có thể xảy ra - Phải trì hoãn công việc trong khi bạn có thể hoàn thành sớm - Tạo ấn tượng xấu với sếp nếu bị phát hiện 2. "Lùi một bước ngắm biển rộng trời cao" Khi bạn bị phân tán trước những thú vui giải trí...
3p bibocumi22 24-12-2012 94 11 Download
-
Không sếp nào muốn có nhân viên chây lười trong tổ chức của mình. Biểu hiện của những kẻ chây lười thường là: đùn đẩy việc cho người khác, giải quyết công việc một cách qua quýt, làm lấy lệ hoặc làm việc với một thái độ miễn cưỡng, cố ý “câu giờ”... Bản tính chây lười? Theo nguyên lý sinh học, vận động là bản chất, bản năng của một cá thể sống. Có nghĩa là sống thì đương nhiên phải vận động hoặc bằng cách này hoặc bằng cách khác. Do đó, chây lười không phải là bản...
3p bibocumi11 26-10-2012 63 7 Download
-
Dù hoàn thành tốt công việc, bạn dường như vẫn chưa làm sếp hoàn toàn hài lòng. Và bạn thường có thái độ e ngại khi phải giải bày với sếp về việc mình đang quá tải vì sợ sếp sẽ đánh giá là lười biếng? Nhận biết và giải bày vấn đề ngay từ khi mới phát sinh là điều hết sức quan trọng phải sớm làm – Đừng để nó trở nên nghiêm trọng gây căng thẳng…
5p hoctot_1 28-02-2012 310 138 Download
-
1. Với người sếp lười biếng: Xử lí một cách thông minhNếu cấp trên thường xuyên đến muộn về sớm, giao việc không công bằng, rất nhiều kế hoạch tốt không được sử dụng kịp thời do sự chỉ thị của sếp, nếu công việc có sai sót, mọi trách nhiệm do bạn gánh chịu. Lúc này bạn có nên báo cáo cấp trên của sếp?
7p abcdef_0 15-04-2011 115 21 Download
-
Khi gặp phải người sếp khó tính, bạn nên có cách ứng phó ra sao? 9 mẫu người mà dưới đây sẽ giúp bạn tìm được cách ứng xử hợp lí với sếp của mình. 1. Với người sếp lười biếng: Xử lí một cách thông minh
7p hongnhung_9 31-03-2011 231 51 Download
-
Có những điều bạn nói với sếp sẽ chỉ thể hiện sự lười biếng và bất cẩn của bạn. Vì vậy, cách bạn nói với sếp vô cùng quan trọng. Chúng tôi xin giới thiệu 10 câu bạn không nên nói với sếp và lí do tại sao: Cách nói với sếp vô cùng quan trọng (Ảnh minh hoạ) 1. "Tôi thực sự cần nói chuyện với anh, chuyện này rất quan trọng" Richard Laermer, chủ tịch hội đồng quản trị của RLM Public Relations đã từng nói rằng: “Việc quan trọng của người này có thể là chuyện tầm phào...
4p tkhoahuongduong 03-09-2010 252 67 Download
-
Trước kia, chỉ những người lười biếng, làm việc không hiệu quả mới bị giáng chức. Tuy nhiên, hiện nay do ảnh hưởng của cuộc khủng hoảng kinh tế nên ai cũng có thể rơi vào tình trạng này. Và thật dễ hiểu thái độ chung của họ lúc đó là tức giận, xấu hổ… Hãy nói chuyện với sếp... (Ảnh minh hoạ) Các chuyên gia nghề nghiệp đưa ra một vài lời khuyên giúp bạn sống sót khi bị giáng cấp: 1. Cứng rắn Đây chính là liều thuốc hữu hiệu nếu bạn rơi vào tình trạng này. Các chuyên...
3p gau_baloo 01-09-2010 103 6 Download
-
Khi gặp phải người sếp khó tính, bạn nên có cách ứng phó ra sao? 9 mẫu người dưới đây sẽ giúp bạn tìm được cách ứng xử hợp lí với sếp của mình. Khéo léo ứng xử với sếp nơi công sở... (Ảnh minh hoạ) 1. Với người sếp lười biếng: Xử lí một cách thông minh Nếu cấp trên thường xuyên đến muộn về sớm, giao việc không công bằng, rất nhiều kế hoạch tốt không được sử dụng kịp thời do sự chỉ thị của sếp, nếu công việc có sai sót, mọi trách nhiệm do bạn gánh...
5p gau_baloo 01-09-2010 310 93 Download
-
Điều này yêu cầu bạn phải trở thành hình mẫu của một nhân viên tốt. Làm sếp cho bạn được quyền “làm ấm” chiếc ghế của mình mỗi ngày ở văn phòng, nhưng thái độ đó sẽ truyền sang nhân viên đặc biệt nếu bạn là người khởi đầu. Nếu bạn làm việc chăm chỉ mỗi ngày, thì rõ ràng rằng một nhân viên lười biếng sẽ không có chỗ trong công ty của bạn.
2p huynhmai 30-09-2009 342 127 Download