intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Stemona tuberosa

Xem 1-14 trên 14 kết quả Stemona tuberosa
  • Mục tiêu của đề tài "Nghiên cứu thành phần hóa học từ rễ củ loài Bách Bộ (Stemona tuberosa Lour.) là nghiên cứu định tính các thành phần có trong rễ loài cây Bách Bộ (Stemmona tuberosa), nghiên cứu một số thành phần hóa học của phân đoạn dịch chiết dichlomethan, ethyl acetat từ cây Bách Bộ, xác định cấu trúc của các hợp chất phân lập được.

    pdf56p dianmotminh03 06-06-2024 5 2   Download

  • Stemona tuberosa Lour. (Stemonaceae) is known as an antitussive medicinal plant in traditional medicine. In this study, the strong positive influence of coconut water (CW) on in vitro shoot proliferation and the effective shoot formation in S. tuberosa was recorded.

    pdf9p viblackwidow 07-04-2023 3 2   Download

  • Báo cáo "Nghiên cứu thành phần hóa học củ bách bộ chi Stemona" trình bày một số kết quả nghiên cứu của nhóm tác giả về thành phần hóa học của củ Bách bộ chi Stemona, gồm hai loài Stemona cochinchinensis và Stemona tuberosa, với mong muốn góp phần tìm hiểu, nâng cao giá trị sử dụng của các loài cây thuốc quý này.

    pdf7p runordie2 07-06-2022 19 2   Download

  • Two alkaloids, neotuberostemonine and bisdehydrotuberostemonine, and two non-alkaloidal metabolites, methyl trans-4-hydroxycinnamate and 5-(hydroxymethyl)furfural, were isolated from the roots of Stemona tuberosa plant, collected in Buondon Commune (Daklak Province). Their structures were elucidated using various spectroscopic analyses.

    pdf6p tamynhan8 04-11-2020 7 2   Download

  • 5-hydroxymetylfurfural (1), bisdehydroneotuberostemonine (2) and a mixture containing neotuberostemonine (3) were isolated from Stemona tuberosa's climbing plant. The chemical structure of these compounds is determined by 1-dimensional and 2- dimensional magnetic resonance spectroscopy methods as well as comparison with references.

    pdf9p vigustavia2711 19-12-2019 12 1   Download

  • Bài viết nghiên cứu ảnh hưởng của thời vụ đến khả năng mọc mầm của hạt giống và một số chỉ tiêu sinh trưởng của cây giống trước khi xuất vườn; một số biện pháp xử lý hạt giống đến khả năng mọc mầm và một số chỉ tiêu sinh trưởng của cây giống trước khi xuất vườn.

    pdf9p sieunhansoibac3 12-04-2018 151 9   Download

  • Tên khoa học: Stemona tuberosa Lour., họ Bách bộ (Stemonaceae) Củ bách bộ Bộ phận dùng: Rễ củ đã chế biến khô của cây Bách bộ (Stemona tuberosa Lour.), họ Bách bộ (Stemonaceae). Phân bố: Cây mọc hoang ở các vùng núi nước ta và nhiều nước khác. Ở Trung Quốc vị thuốc Bách bộ còn được khai thác từ các loài S. japonica Miq., S. sessilifolia (Miq.) Franch. et Savat. Mô tả: Cây: Dây leo có thân mảnh, nhẵn, dài đến 6-8m, ở gốc có nhiều rễ củ mọc thành chùm, 10-20 hoặc 30 củ (Củ ba mươi), có khi...

    pdf5p nkt_bibo23 15-12-2011 153 7   Download

  • Tên thuốc: Radix Stemonae. Tên khoa học: tuberosa Lour Stemona Họ Bách Bộ (Stemonaceae) Bộ phận dùng: rễ. Rễ béo chắc, ít ngọt, đắng nhiều, mùi thơm mát, vỏ ngoài đỏ hay nâu sẫm là tốt. Tính vị: vị ngọt, đắng, tính hơi ôn. Quy kinh: Vào kinh Phế. Tác dụng: ôn Phế, sát trùng. Chủ trị: - Dùng sống: trị lở ghẻ, giun sán. - Dùng chín: trị ho hàn, ho lao. Liều dùng: Ngày dùng 4 - 12g, có thể đến 30 - 40g Cách bào chế: Theo Trung Y: Lấy rễ Bách bộ rửa sạch bỏ vỏ, tước...

    pdf3p nkt_bibo19 07-12-2011 93 2   Download

  • Bách bộ còn gọi là củ ba mươi, dây dẹt ác, mằn sòi (Tày), mùi sấy dòi (Dao), hơ linh (Ba na). Tên khoa học: Stemona tuberosa Lour. Bách bộ là cây mọc hoang ở khắp nơi. Bộ phận dùng làm thuốc là rễ củ ở dưới đất, đã phơi hay sấy khô. Theo Đông y, bách bộ vị ngọt, đắng, tính hơi ôn. Vào kinh phế, có tác dụng nhuận phổi, chữa ho; ngoài ra, có tác dụng tẩy giun, trừ sâu bọ, chấy rận.

    pdf5p nkt_bibo05 28-10-2011 55 1   Download

  • Xuất xứ: Biệt Lục. Tên khác: Bà Phụ Thảo (Nhật Hoa Tử Bản Thảo), Bách Nãi, Dã Thiên Môn Đông (Bản Thảo Cương Mục), Vương Phú, Thấu Dược, Bà Tế, Bách Điều Căn, Bà Luật Hương (Hòa Hán Dược Khảo), Man Mách Bộ, Bách Bộ Thảo, Cửu Trùng Căn, Cửu Thập Cửu Điều Căn (Trung Quốc Dược Học Đại Từ Điển), Dây Ba Mươi, Đẹt Ác, Bẳn Sam, Síp (Thái), (Pê) Chầu Chàng (H’mông), Robat Tơhai, Hiungui (Giarai), Sam Sip lạc [Tày] (Dược Liệu Việt Nam). Tên khoa học: Stemona tuberosa Lour. Họ khoa học: Bách Bộ (Stemonaceae). Mô tả:...

    pdf10p abcdef_40 24-10-2011 85 9   Download

  • Bách bộ (Radix Stemonae tuberosae) 50 g Thạch xương bồ ( Rhizoma Acori graminei) Bọ mắm (Herba Pouzolziae) 22 g 120 g Cam thảo (Radix Glycyrrhizae) Trần bì (Pericarpium Citri reticulatae perenne) 11 g 17 g Cát cánh (Radix Platycodi grandiflori) Mạch môn (Radix Ophiopogonis) 12 g 50 g Tinh dầu Bạc hà (Oleum Menthae) 0,2 ml Acid Benzoic (Acidum Benzoicum) 2g Menthol (Metholum) 0,2 g Đường trắng (Saccharum) 900 g Cồn (Ethanolum) 110 ml Nước vừa đủ (Aqua q.

    pdf6p truongthiuyen17 19-07-2011 102 2   Download

  • Rễ củ đã phơi hoặc sấy khô của cây Bách bộ (Stemona tuberosa Lour.), họ Bách bộ (Stemonaceae). Mô tả Rễ củ hình trụ cong queo, dài 10 - 20 cm, đường kính 1 - 2 cm. Thường để nguyên cả rễ củ hoặc cắt đôi theo chiều ngang hay bổ đôi theo chiều dọc. Đầu trên đôi khi còn vết tích của cổ rễ, đầu dưới thuôn nhỏ. Mặt ngoài màu vàng nâu nhạt, có nhiều nếp nhăn dọc. Mặt cắt ngang thấy mô mềm vỏ khá dày, màu vàng nâu; lõi giữa màu trắng ngà. Vi phẫu...

    pdf6p truongthiuyen16 17-07-2011 80 2   Download

  • Củ Bách bộ chữa ho Bách bộ còn có tên dây ba mươi, sam síp lạc (Tày), bẳn sam síp (Thái), pê chầu chàng (Mông), hơ linh (K`ho), dây đẹt ác, mùi sấy dòi (Dao), có tên khoa học là Stemona Tuberosa lour là loại dây leo thân cỏ, sống nhiều năm, có thể dài tới 5 - 6m. Rễ củ, nhiều nạc. Lá mọc đối hay so le, phiến lá hình tim, gân chính hình cung, nhiều gân ngang nhỏ. Hoa mọc ở kẽ lá, màu vàng lục, mặt trong đỏ tía, có mùi hôi. Quả nang, nhiều hạt. Dây...

    pdf5p xmen2525 25-04-2011 117 4   Download

  • Tên khoa học: Stemona tuberosa Lour., họ Bách bộ (Stemonaceae) Bộ phận dùng: Rễ củ đã chế biến khô của cây Bách bộ (Stemona tuberosa Lour.), họ Bách bộ (Stemonaceae). Phân bố: Cây mọc hoang ở các vùng núi nước ta và nhiều nước khác. Ở Trung Quốc vị thuốc Bách bộ còn được khai thác từ các loài S. japonica Miq., S. sessilifolia (Miq.) Franch. et Savat.

    pdf5p meocondoibung 15-04-2011 144 7   Download

CHỦ ĐỀ BẠN MUỐN TÌM

ADSENSE

nocache searchPhinxDoc

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2