Tài liệu về bệnh streptocus
-
- Nguyên nhân bệnh là do trùng quả dưa. Có hai giai đoạn trong chu kỳ sống của trùng quả dưa, đầu tiên là giai đoạn trưởng thành, kế đến là giai đoạn ấu trùng. Trong giai đoạn trưởng thành trùng quả dưa được nhìn thấy dưới da hoặc mang cá có thể nhìn thấy như những đốm trắng bằng mắt thường. Khi trùng quả dưa trưởng thành, chúng sẽ tách ra khỏi da cá và sinh sản
3p bibocumi41 13-05-2013 82 3 Download
-
THAM KHẢO VỀ BỆNH ĐỐM TRẮNG Nuôi ghép tôm với các loài cá có khả năng ăn động vật Tác giả đưa ra một khái niệm về một hình thức nuôi kết hợp nhằm hạn chế sự bùng nổ của bệnh đốm trắng ở tôm sú nuôi. Từ tháng 7 năm 1994, hội chứng đốm trắng (WSS) gây ra do virus hội chứng đốm trắng (WSSV) đã làm giảm đáng kể sản lượng tôm nuôi dọc theo vùng ven biển phía Đông và Tây ấn Độ. Hội chứng đốm trắng bùng nổ với tốc độ rất nhanh trong nhiều hoàn cảnh...
11p vachmauthu6_2305 20-03-2011 238 71 Download
-
Việt Nam: Xác định vi khuẩn họ Rickettsia gây “bệnh sữa” Tiêm kháng sinh điều trị bệnh tôm sữa. Khánh Hòa là địa phương đi đầu và dẫn đầu cả nước trong phong trào nuôi tôm hùm lồng. Tuy nhiên, từ tháng 122006 đến nay, người nuôi tôm hùm trong tỉnh liên tục phải đương đầu với dịch bệnh tôm sữa; gần 60% trong số 29.800 ô lồng nuôi tôm hùm đã bị tôm sữa tấn công; thiệt hại ước khoảng 250 tỷ đồng. Trung tuần tháng 10-2007, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (NN-PTNT) đã cử Tổ công...
6p vachmauthu6_2305 20-03-2011 195 15 Download
-
Biện pháp phòng và khắc phục bệnh thân đỏ đốm trắng ở tôm sú Ở tôm sú, bệnh thường hay gặp nhất, khó ngăn ngừa và điều trị là bệnh thân đỏ đốm trắng. Theo các công trình nghiên cứu, tất cả các giai đoạn phát triển của tôm đều có thể nhiễm bệnh này. Giai đoạn phát triển mạnh nhất là từ tháng nuôi đầu tiên đến tháng nuôi thứ hai trong ao nuôi tôm thịt. Gây bệnh đốm trắng ở tôm sú do một loại virus có tên khoa học Systemic Ectodermal and Mesodorma Baculoviras (SEMBV). Virus này nhiễm...
5p vachmauthu6_2305 20-03-2011 307 55 Download
-
PHÒNG NGỪA VÀ XỬ LÍ BỆNH 1. Trại giống Phương tiện sản xuất giống đạt tiêu chuẩn Kiểm tra bằng máy PCR (PCR checking) Tôm bố mẹ tốt 2. Tôm giống Kiểm tra bằng máy PCR Chọn tôm giống theo các tiêu chuẩn qui định Kiểm tra sự căng thẳng của giống (Fomalin stress test) Mật độ thả phù hợp 3. Ao nuôi Cải tạo ao sạch và nạo vét các chất dơ ra khỏi ao Diệt khuẩn trong ao và nước: Chlorine 30ppm: xử lí bệnh phát sáng và phân o trắng. o Formaline 70ppm: SEMBV o B.K.C 1-2ppm (Cleaner-80): Bệnh phát sáng và phân trắng. o KMnO4 2-3ppm: Bệnh phát sáng và phân...
6p vachmauthu6_2305 20-03-2011 111 16 Download
-
Tôm hiện là một trong những loài thủy sản nuôi nhiều nhất và đem lại lợi nhuận cao cho bà con nông dân. Tuy nhiên, bên cạnh những thành công cũng không ít nông dân phải lao đao vì tôm mắc bệnh. Để giúp bà con phòng tránh những hiểm họa trong nuôi tôm, chúng tôi xin giới thiệu một số bệnh và đưa ra cách phòng tránh chung giúp bà con phần nào hạn chế những thiệt hại có thể xảy ra. 1. Bệnh viêm ruột, xuất huyết đường ruột và hoại tử Nguyên nhân: Tôm bị nhiễm trùng...
5p vachmauthu6_2305 20-03-2011 120 32 Download
-
Bệnh ở tôm nuôi và đôi lời bàn. Có lẽ hiếm có cuộc hội thảo nào thu hút sự tham gia của số đông các nhà nghiên cứu về bệnh ở tôm sú nuôi như hội thảo về bệnh trong nuôi trồng thủy sản do Viện nghiên cứu NTTS I tổ chức cuối tháng 2 vừa qua tại Trạm nghiên cứu NTTS nước lợ ở Quý Kim (Hải Phòng).
11p vachmauthu6_2305 20-03-2011 110 20 Download
-
Kết quả nghiên cứu bước đầu về bệnh “Phân trắng, teo gan” trên tôm sú nuôi thương phẩm tại Ninh Thuận 1/ Giới thiệu chung Hiện nay có rất nhiều loại bệnh trên tôm nuôi thương phẩm : bệnh Virus (WSSV, MBV), bệnh Vikhuẩn , bệnh ký sinh trùng, bệnh về Nấm, các loại bệnh về dinh dưỡng Trong đó có một số bệnh hiện nay chưa có biện pháp phòng trị hiệu quả như bệnh đốm trắng đỏ thân ( WSSV). Riêng ở khu vực miền Trung từ Quảng Bình đến Ninh Thuận còn xuất hiện loại bệnh mới nhưng...
12p vachmauthu6_2305 20-03-2011 292 53 Download
-
NHÓM BỆNH DO MÔI TRƯỜNG VÀ DINH DƯỠNG TRÊN TÔM CÁ NUÔI + Bệnh do thiếu Oxy: Mùa nước kiệt mực nước xuống thấp, bức xạ mặt trời dễ dàng làm cho nhiệt độ nước tăng cao, làm cho sự phân hủy chất hữu cơ trong môi trường nước diễn ra nhanh hơn và quyết liệt hơn. Quá trình này đòi hỏi phải tiêu tốn một lượng Oxy hòa tan trong nước rất lớn. Đây là nguyên nhân gây thiếu Oxy cục bộ trong ao nuôi cũng như trên các dòng chảy cạn. Cho nên cần phải theo dõi nhiệt độ...
8p vachmauthu6_2305 20-03-2011 188 54 Download
-
Mùa nước kiệt và một số bệnh vi khuẩn có liên quan trên Tôm - Cá nuôi Bệnh trên cá: Có thể gặp các bệnh do các dòng vi khuẩn: Aeromonas hydrophyla, Aeromonas sp., Pseudomonas sp., Edwardsiella sp. Bệnh do môi trường, dinh dưỡng. Bệnh trên tôm CÀNG XANH: thường thấy như đóng rong, đen mang, đốm nâu, ăn mòn phụ bộ BỆNH DO NHÓM VI KHUẨN Vi khuẩn là một trong những tác nhân gây bệnh khá quan trọng, là trở lực chủ yếu kìm hãm phát triển và mở rộng sản xuất trong nuôi trồng thuỷ sản. Hầu hết...
7p vachmauthu6_2305 20-03-2011 229 54 Download
-
PHẦN 2: AO, GIỐNG, THỨC ĂN TRONG NUÔI TÔM SÚ TÔM GIỐNG VÀ THẢ TÔM GIỐNG 1. Trại giống Vệ sinh tốt Quản lý môi trường nước tốt Tôm bố mẹ chất lượng tốt Sản xuất tôm giống tốt và không nhiễm SEMBV 2. Tôm giống (PL15 - 25) Khỏe và không nhiễm SEMBV - kiểm tra bằng máy PCR Xét nghiệm để cho ra tôm giống tốt và khoẻ bằng phương pháp Wanuchsoontron Tham khảo: Tài liệu đào tạo công nhân kỹ thuật sản xuất giống tôm sú (P. Monodon) - (Trung tâm nghiên cứu nuôi trồng thuỷ sản - Đại học Thuỷ Sản) a. Kiểm tra...
11p vachmauthu6_2305 20-03-2011 265 96 Download
-
PHẦN 1. AO, GIỐNG, THỨC ĂN TRONG NUÔI TÔM SÚ CHUẨN BỊ AO NUÔI 1. 1. Nạo vét bùn và mùn bã hữu cơ ra khỏi ao. Nạo vét các chất bùn hữu cơ do xác tảo và thức ăn thừa tạo nên, dùng men vi sinh để giúp phân hủy trong trường hợp không nạo vét hết bùn dơ ra khỏi ao. Trường hợp không có thể nạo vét bùn trong ao ra ngoài được, nên cải thiện đáy ao với men vi sinh như Power pack hoặc Aqua bac hoặc Super PS. 1. 2. Vệ sinh ao nuôi và các dụng cụ...
11p vachmauthu6_2305 20-03-2011 285 88 Download
-
Các yếu tố vật lí, hoá học và sinh học của môi trường nước nuôi tôm Nhiệt độ của nước Tôm cũng như tất cả các động vật sống dưới nước thuộc loại máu lạnh (cold -blooded, poikilothermic) trái với loại thân nhiệt (warm-blooded, homoiothermic) như con người chúng ta. Tôm, cá thay đổi nhiệt độ theo môi trường bên ngoài, còn chúng vẫn giữ nguyên nhiệt độ 37.5C dù môi trường bên ngoài có thể lạnh như vùng Bắc cực hoặc nóng như miền sa mạc.Nhiệt độ ảnh hưởng tới nhiều phương diện trong đời sống của tôm: hô hấp,...
11p vachmauthu6_2305 20-03-2011 197 35 Download
-
Trong thời gian gần đây, hầu như tất cả các vùng nuôi cá tra ở Đồng bằng sông Cửu Long đều đã xuất hiện những loại bệnh phổ biến như xuất huyết, bệnh gan-thận mủ, bệnh gạo, trắng mang, trắng gan đã gây tổn thất rất lớn cho nghề nuôi.
10p vachmauthu6_2305 20-03-2011 139 33 Download
-
Bệnh do vi khuẩn Streptococcus trên cá điêu hồng (Oreochromis sp) nuôi thâm canh ở Đồng Bằng Sông Cửu Long - TS. Đặng Thị Hoàng Oanh, Khoa Thủy sản, Đại học Cần Thơ Đồng Bằng Sông Cửu Long là vùng nuôi thủy sản lớn nhất của cả nước, trong đó, cá điêu hồng (Oreochromis sp.) là một trong những đối tượng được nuôi phổ biến do đặc điểm dễ nuôi, có chất lượng thịt ngon, có giá trị dinh dưỡng cao phù hợp với thị hiếu người tiêu dùng và là đối tượng có tiềm năng xuất khẩu trong tương...
5p vachmauthu6_2305 20-03-2011 394 88 Download