Tanin thủy phân
-
Nội dung nghiên cứu của khóa luận là xây dựng phương pháp định lượng tanin tổng trong thực vật bằng phương pháp đo quang phổ. Xác định giới hạn phát hiện (LOD) và giới hạn định lượng (LOQ) của phương pháp. Áp dụng phương pháp đã được xây dựng để định lượng tanin tổng trong một số mẫu cao chiết trà hoa vàng.
56p tomjerry003 29-11-2021 61 12 Download
-
Đề tài được thực hiện nhằm mục đích nghiên cứu sử dụng kết hợp giữa enzym tanase và gelatin để xử lý tách loại tanin hiệu quả, giảm vị quá chát và tăng hàm lượng polyphenol ở dịch sau xử lý, nhằm làm nguồn nguyên liệu bổ dưỡng tạo ra đặc sản của địa phương, giảm ô nhiễm môi trường và tăng thu nhập cho người nông dân.
95p larachdumlanat129 20-01-2021 62 13 Download
-
Nguyên liệu, dụng cụ, thiết bị Nguyên liệu: Vỏ cây keo lai Dụng cụ, thiết bị: cốc thuỷ tinh, bình tam giác, bình cầu, ống sinh hàn hồi lƣu, phễu chiết, bếp đun cách thủy, lò sấy, lo nung, cân phân tích, thiết bị đo độ co của da. 3. Nội dung nghiên cứu + Xác định một số chỉ số nhƣ độ ẩm, hàm lƣợng tro của vỏ cây keo lai. +Nghiên cứu ảnh hƣởng của các yếu tố đến quá trình chiết tách tanin từ...
68p home_12 13-08-2013 458 70 Download
-
Đƣớc đôi hay đước (Rhizophora apiculata Blume) là cây có giá trị về kinh tế và môi trường. Gỗ đước được sử dụng rộng rãi trong xây dựng nhà cửa, đóng vật dụng, làm tà vẹt, chống lò, làm giấy và làm dụng cụ đánh bắt thủy sản. Than đước cho nhiệt lƣợng cao và ít khói [13]. Vỏ có nhiều tanin đƣợc dùng trong công nghệ thuộc da, công nghệ dƣợc phẩm, kỹ nghệ in, nhuộm, làm keo dán. Rừng đước sản sinh nhiều bã mùn làm nền tảng cho chuỗi thức ăn đặc trƣng của vùng ven biển,...
75p canhchuon_1 19-06-2013 120 24 Download
-
Tên thuốc: Rhizome Acori graminei. Tên khoa học: Acorus gramineus Soland Họ Ráy (Araceae) Bộ phận dùng: rễ. Dùng rễ cái to, không dùng rễ con. Thứ khô, da màu nâu, mắt dày, ngắn gióng, rắn, thơm, thịt hồng hồng, không mốc mọt, vụn nát là tốt. Đen không thơm là xấu. Thường dùng cả Thuỷ xương bồ (Acous calamus cùng Họ) có nhiều; Thạch xương bồ hiếm, cây nhỏ hơn Thuỷ xương bồ. Thành phần hoá học: hai cây đều có tinh dầu (chủ yếu là asarorn); Thuỷ xương bồ còn có acorin và tanin. Tính vị: vị cay, tính...
5p nkt_bibo19 07-12-2011 87 7 Download
-
Tên thuốc: Cartex Mori. Tên khoa học: Morus alba L. Họ Dâu Tằm (Moraceae) Bộ phận dùng: vỏ rễ (cây dâu non), vỏ khô tẩy trắng, dày, dài trên 15cm đã bỏ hết lõi, không mốc, không vụn nát là tốt. Thành phần hoá học: có Pectin, Amyrin, acid hữu cơ và một ít tinh dầu, tanin. Tính vị: vị ngọt, tính hàn. Quy kinh: Vào kinh Phế. Tác dụng: tả Phế, hành thuỷ, tiêu đờm. Chủ trị: . Dùng sống: trị thấp. . Tẩm sao: trị ho, bụng trướng đầy. - Phế nhiệt biểu hiện như ho nhiều...
6p abcdef_39 20-10-2011 68 4 Download
-
Tên khoa học: Cynara Scolymus L. Thuộc họ Cúc (Compositae). Phần dùng làm thuốc: Thân, lá bắc, đế hoa và rễ. Thành phần hóa học: Trong Ác ti sô chứa 1 chất đắng có phản ứng Acid gọi là Cynarin (Acid 1 - 4 Dicafein Quinic). Còn có Inulin, Tanin, các muối kim loại K (tỉ lệ rất cao), Ca, Mg, Natri. Lá Ác ti sô chứa: 1. Acid hữu cơ bao gồm: Acid Phenol: Cynarin (acid 1 - 3 Dicafeyl Quinic) và các sản phẩm của sự thủy phân (Acid Cafeic, acid Clorogenic, acid Neoclorogenic). Acid Alcol. Acid Succinic. 2....
5p congan1209 08-01-2011 147 12 Download