Thành phần cây trinh nữ hoàng cung
-
Luận văn "Nghiên cứu thành phần hóa học của một số dược liệu sử dụng khối phổ phân giải cao và định hướng phân lập hợp chất theo mục tiêu" được hoàn thành với mục tiêu nhằm nghiên cứu thành phần hóa học 3 cây dược liệu Thường xuân, Bá bệnh, Trinh nữ hoàng cung bằng phương pháp phân tích khối phổ phân giải cao (HRMS); Phân lập, tinh chế và xác định cấu trúc các hợp chất mục tiêu của thường xuân, bá bệnh, trinh nữ hoàng cung.
127p khanhchi2510 19-04-2024 16 4 Download
-
Chi Hoa dẻ (Desmos Lour.) theo Nguyễn Tiến Bân và Phạm Hoàng Hộ có 5 loài [1, 2], trong đó loài hoa dẻ thơm (Desmos chinensis) phân bố ở Ấn Độ, Trung Quốc, Lào, Cămpuchia, Thái Lan, Philippin, Inđônêxia và Việt Nam. Hoa của cây hoa dẻ thơm có mùi thơm dễ chịu có thể cất tinh dầu phục vụ cho việc sản xuất nước hoa. Đồng bào Mường ở Hòa Bình còn dùng nước sắc của hoa để chữa bệnh khó đẻ cho phụ nữ. Ở Ấn Độ người ta dùng nước sắc của rễ cây hoa dẻ thơm để chữa lỵ và chóng mặt. Ở Trung Quốc người ta dùng rễ và lá để trị đau dạ dày, đau bụng và viêm thận [3]...
3p trinhthamhodang6 07-07-2020 45 3 Download
-
Nghiên cứu được thực hiện với mục đích xác định hoạt tính kháng khuẩn và kháng nấm của cao chiết từ thân hành trinh nữ hoàng cung, một bộ phận dùng chưa có nhiều nghiên cứu về thành phần hóa học cũng như tác dụng sinh học.
3p vinobinu2711 03-03-2020 85 2 Download
-
Tạp chí Dược liệu – Tập 5, số 2/2000 với các bài viết: Kết quả nghiên cứu về thực vật học của các loài thuộc chi Geranium L. hiện có ở Việt Nam; định lượng Alcaloid từ trinh nữ hoàng cung (Crinum Latifolium L.) bằng phương pháp acid màu; góp phần nghiên cứu thành phần hóa học của cây ba chạc (Evodia Lepta (Spreng) Merr.)...
32p sabiendo 03-02-2020 32 6 Download
-
Từ năm 1990, qua nghiên cứu các cây trinh nữ hoàng cung, Nguyễn Thị Ngọc Trâm đã phát hiện một mẫu cây chứa nhiều hợp chất hóa học khác với các mẫu còn lại cũng thuộc loài C. latifolium L. trong quần thể Crinum ở Việt Nam. Kết hợp với các đặc điểm cấu tạo thực vật học, sự khác biệt về di truyền, chúng tôi khẳng định mẫu C. latifolium L. nói trên là một thứ mới của loài trinh nữ hoàng cung ở Việt Nam. Nó được đặt tên là ‘Trinh nữ crila’ (Crinum latifolium L. var. crilae Tram & Khanh, var. n.), họ Náng (Amaryllidaceae).
4p trinhthamhodang 24-10-2019 89 1 Download
-
Nội dung bài viết trình bày về nghiên cứu về thành phần alkaloid trong rễ cây trinh nữ hoàng cung tiến hành nghiên cứu trên cao toàn phần rễ trinh nữ hoàng cung ở Bình Định được chiết xuất bằng ethanol 70% tại bộ môn hóa phân tích kiểm nghiệm, khoa dược Thành phố Hồ Chí Minh năm 2014.
14p hanh_thom96 03-12-2018 117 11 Download
-
Luận án tiến sĩ Dược học "Nghiên cứu thành phần hóa học, thiết lập chất đối chiếu và xây dựng quy trình kiểm nghiệm thành phần Alcaloid và Flavonoid cho cây Trinh nữ hoàng cung - Crinum latifolium L., Amaryllidaceae" được nghiên cứu với các mục đích: 1 - Chiết xuất cao cồn, các phân đoạn Alcaloid, phân đoạn Flavonoid và phân lập các hợp chất tinh khiết từ cây trinh nữ hoàng cung. 2 - Thiết lập một số chất đối chiếu hóa học có nguồn gốc từ cây trinh nữ hoàng cung.
144p lexuanloi84 17-08-2016 354 70 Download
-
Để có đầy đủ số liệu là cơ sở khoa học cho việc chế tạo chế phẩm từ cây trinh nữ hoàng cung mà nghiên cứu "Khảo sát cấu trúc Alkaloid cô lập từ cây trinh nữ hoàng cung (Crinum latifolium l)" đã đi sâu khảo sát về loài cây này. Hy vọng tài liệu là nguồn thông tin hữu ích cho quá trình học tập và nghiên cứu của các bạn.
5p huyenngoc0628 04-11-2015 180 15 Download
-
From the ethanolic extract of the fresh leaves of Crinum latifolium L. four compounds: methyl (E)-p-hydroxycinnamate, ethyl (E)-3,4-dihydroxycinnamate, kaempferol-3-O- -D-glucopyrano- side, and kaempferol-3-4’-di-O- -D-glucopyranoside were isolated and identified. Their structures were established by analysis of chemical and spectral evidence.
4p uocvong04 24-09-2015 54 4 Download
-
Trinh nữ hoàng cung (crinum latifolium L.) là cây thuốc quý được sử dụng phổ biến trong y học để điều trị các bệnh u xơ. Hiện nay ở Việt Nam ngoài giống Trinh nữ hoàng cung dùng làm dược liệu thì còn nhiều loài khác cùng chi crinum rất giống về hình thái thực vật nhưng không có dược tính dễ gây nhầm lẫn ảnh hưởng đến sức khỏe người tiêu dùng. trong nghiên cứu này chúng tôi đã phân tích tính đa dạng di truyền và thành phần hợp chất alkaloid của 11 mẫu cây trinh nữ hoàng cung được thu thập tại 11 tỉnh thành miền Trung và miền Nam.
8p uocvongxua08 31-08-2015 119 12 Download
-
Giáo án Tiếng việt lớp 2 MÔN: CHÍNH TẢ Tiết: TIẾNG VÕNG KÊU I. Mục tiêu 1Kiến thức: Nhìn bảng và chép lại chính xác, không mắc lỗi khổ thơ thứ 2 trong bài. 2Kỹ năng: Làm đúng các bài tập chính tả phân biệt n/l; i/iê; ăt/ăc. 3Thái độ: Viết đúng nhanh, chính xác. II. Chuẩn bị - GV: Bảng phụ ghi nội dung bài tập 2 trên bảng. - HS: Vở, bảng con. III. Các hoạt động Hoạt động của Thầy 1. Khởi động (1’) 2. Bài cũ (3’) Câu chuyện bó đũa - Gọi 2 HS lên bảng đọc cho HS viết - 2 HS lên bảng viết, lớp viết vào các từ đã mắc lỗi, cần chú ý phân biệt nháp các từ ngữ sau: lên bảng, của tiết trước.
3p quangphi79 07-08-2014 240 11 Download
-
Thanh long ruột đỏ còn có tên là thanh long nữ hoàng, có mặt tại Việt Nam từ nhiều năm nhưng mới trồng thí điểm ở một số nơi như Bình Thuận, Tiền Giang, Tây Ninh… Nay thành phố Cần Thơ cũng đã bắt đầu trồng, bước đầu mang lại hiệu quả tốt.Thanh long ruột đỏ có đặc tính vỏ dày và cứng, màu đỏ tươi trông rất đẹp mắt. Các chuyên gia dinh dưỡng cho biết thanh long ruột đỏ có thành phần dinh dưỡng cao hơn thanh long ruột trắng, nhất là hàm lượng vitamin, nên được nhiều...
3p lotus_10 04-02-2012 91 14 Download
-
Còn có tên là dây bàm, đậu dẹt, m'ba, var ang kung. Tên khoa học Entada phaseoloides Merr., E. sandess Benth. Thuộc họ trinh nữ Mimosaceae A. Mô tả cây Bàm bàm là một loại dây leo, cứng. Lá kép hai lần lông chim, cuống chính dài 4-6cm, rộng 2-3cm. Hoa màu trắng nhạt, mọc thành bông, ít hoa ở kẽ lá, dài 15-20cm. Quả dài 45-60cm, có khi tới 1m, rộng 5-7cm, hơi hẹp lại giữa các hạt. Hạt nhẵn, dày, màu nâu, đường kính 4-5cm, có vỏ dày cứng như sừng. B. Phân bố, thu hái và chế biến Cây mọc hoang...
4p concopme 29-12-2010 90 8 Download
-
Thuở nhỏ tôi rất thích trồng cây hoa và sưu tầm nhiều loại cây cho vào lon sữa bò, mang vào trong vườn để trồng. Như một định mệnh, cuộc đời và sự nghiệp của tôi luôn luôn gắn bó với cỏ cây. Năm 1984, tôi trúng tuyển kỳ thi tuyển chọn nghiên cứu sinh toàn quốc và được nhà nước cử đi nghiên cứu sinh ở Bulgari năm 1985. Ở Bulgari tôi đã nghiên cứu về thành phần hóa học của tinh dầu thảo quả Việt Nam, tôi rất mong muốn Việt Nam sẽ có một viên thuốc tham...
5p pstrangsang 22-12-2010 98 5 Download