intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Thiết kế logic số Chương II

Xem 1-15 trên 15 kết quả Thiết kế logic số Chương II
  • Giáo trình Thiết kế cơ sở dữ liệu gồm 4 chương, được chia thành hai phần. Phần 1 giới thiệu đến bạn đọc nội dung chương I và chương II. Chương I giới thiệu về mô hình quan hệ. Chương II với nội dung về các phụ thuộc dữ liệu trong mô hình quan hệ.

    pdf59p talata_8 27-01-2015 182 25   Download

  • Bài giảng Thiết kế logic số (VLSI Design) - Chương II: Ngôn ngữ VHDL (phần 2.2) trình bày về kiến trúc kiểu cấu trúc, mô phỏng trên ModelSim, đối tượng dữ liệu và kiểu dữ liệu. Đây là tài liệu tham khảo hữu ích cho bạn đọc học tập và nghiên cứu môn học Kỹ thuật xung số. Chúc bạn học tốt.

    ppt15p thanglxkmhd 20-06-2014 88 11   Download

  • Bài giảng Thiết kế logic số (VLSI Design) - Chương II: Ngôn ngữ VHDL trình bày nội dung phần 2.1, giới thiệu với người đọc các kiến thức về lịch sử phát triển ngôn ngữ VHDL, cấu trúc chương trình VHDL, kiến trúc dạng hành vi và dạng luồng dữ liệu. Mời bạn đọc cùng tham khảo.

    ppt16p thanglxkmhd 20-06-2014 139 10   Download

  • Bài giảng Thiết kế logic số (VLSI Design) - Chương II: Ngôn ngữ VHDL trình bày phần 2.4, giới thiệu với bạn đọc các kiến thức về phát biểu tuần tự. Đây là tài liệu tham khảo hữu ích cho bạn đọc học tập và nghiên cứu môn học Kỹ thuật xung số. Chúc bạn học tốt.

    ppt16p thanglxkmhd 20-06-2014 87 9   Download

  • Bài giảng Thiết kế logic số (VLSI Design) - Chương II: Ngôn ngữ VHDL giới thiệu phần 2.3, nội dung trình bày về toán tử và biểu thức, phép dịch và khối dịch không sử dụng toán tử. Đây là tài liệu tham khảo hữu ích cho bạn đọc học tập và nghiên cứu môn học Kỹ thuật xung số. Chúc bạn học tốt.

    ppt13p thanglxkmhd 20-06-2014 85 7   Download

  • Bài giảng Thiết kế logic số (VLSI Design) - Chương II: Ngôn ngữ VHDL trình bày nội dung của phần 2.5, giới thiệu với bạn đọc các kiến thức về phát biểu đồng thời. Đây là tài liệu tham khảo hữu ích cho bạn đọc học tập và nghiên cứu môn học Kỹ thuật xung số. Chúc bạn học tốt.

    ppt18p thanglxkmhd 20-06-2014 98 8   Download

  • Tiết dạy: 20 Ngày dạy: …………….. I.Mục tiêu: 1. Về kiến thức: - Biết được dạng và cách giải phương trình bậc nhất, bậc hai đối với một hàm số lượng giác, phương trình bậc nhất đối với sinx, cosx.. 2. Về kỹ năng: - Giải thành thạo phương trình thuộc các dạng trên. 3. Về tư duy và thái độ: - Phát triển khả năng tư duy logic - Chủ động phát hiện, chiếm lĩnh tri thức mới. Có tinh thần hợp tác trong học tập. II. Chuẩn bị của GV và HS: 1. Chuẩn bị của GV: -...

    pdf3p nkt_bibo50 02-03-2012 81 5   Download

  • Sơ đồ lôgíc thuật toán tính toán bền khung ôtô Với trình tự các b−ớc tính bền khung ôtô nhưở phần II, chúng tôi đưa ra sơ đồ thuật toán của bài toán tính bền khung trên hình 6.1. Trong sơ đồ trên có các khối chương trình thực hiện các chức năng sau: 3.1. Khối nhập dữ liệu: Khối này thực hiện chức năng lựa chọn phần nhập dữ liệu tính toán, bao gồm: - Chiều dài cơ sở của ôtô - Chiều rộng cơ sở của ôtô ...

    pdf9p zues08 05-07-2011 160 37   Download

  • Dễ mã hoá theo góc pha (X). Dễ mã hoá theo thời gian (fX). Dễ mã hoá theo tần số (TX). Rồi dùng thiết bị đo góc, thời gian hoặc tần số. 2. Máy đo hiện số : đo các đại lượng khó lượng tử hoá trực tiếp nhưng dễ so sánh logic như lực, moment. Đối với loại này người ta xây dựng theo sơ đồ kín từng phần và toàn phần cùng với sử dụng bộ biến đổi ngược. II. Sai số của máy đo hiện số. Chủ yếu là do: Sai số do lượng...

    pdf6p zeroduong13 24-11-2010 140 13   Download

  • Mạch UP2 được thiết kế để đáp ứng nhu cầu của các trường đại học trong việc giảng dạy thiết kế logic với các công cụ phát triển và các thiết bị logic có thể lập trình được (PLDs). Mạch UP2 hoạt động dựa vào chip FLEX10K và chip MAX7000. Khi được sử dụng với phần mềm MAX + PLUS II, mạch cung cấp nền tảng mạnh hơn cho các thiết kế logic số đang sử dụng công cụ phát triển theo chuẩn công nghiệp và các PLD. Mạch UP2 hỗ trợ cả bảngdò tìm (LUT) cơ bản và giới...

    pdf11p zeroduong13 16-11-2010 181 50   Download

  • Để vi xử lý giao tiếp với những thiết bị bên ngoài, người ta thường dùng vi mạch giao tiếp 8255A, vi mạch này có khả năng giao tiếp rất rộng, vừa có thể xuất dữ liệu, vừa có thể nhận dữ liệu tùy theo người lập trình điều khiển bằng cách thay đổi thông số của thanh ghi điều khiển. II. SƠ ĐỒ CHÂN, SƠ ĐỒ LOGIC, CHỨC NĂNG CÁC CHÂN CỦA VI MẠCH 8255A. Sơ đồ chân và sơ đồ logic của vi mạch 8255A được thể hiện qua hình vẽ: PA3 PA2 PA1 PA0 RD\ CS\ GND A1...

    pdf14p kienza51 14-11-2010 158 40   Download

  • Xây dựng mô hình Mobile robot Như ở chương II, phương trình mô tả động học của Mobile robot có dạng... Trong đó, các thông số cơ bản của Mobile robot : + khoảng cách 2 bánh chủ động L= 200mm=7,8” + bán kính bánh chủ động r = 30mm = 1,18” Xây dựng trên Matlab Simulink ta có mô hình mobile robot như sau: Hình 4.18. Mô hình Mobile robot trên Simulink Khối gồm 2 đầu vào ωr (bánh phải) và ωl (bánh trái). Các khối Rr, Rl là các giá trị bán kính bánh xe robot....

    pdf9p vteo20 01-10-2010 364 166   Download

  • Như mô hình Mobile robot đã xây dựng ở Chương II, robot gồm 3 bánh, 2 bánh chủ động ở phía sau được gắn với 2 động cơ, 1 bánh lái phía trước có khả năng quay tự do. Nhiệm vụ của Mobile robot là di chuyển dọc theo tường và duy trì một khoảng cách xác định với tường. Nó sẽ được gắn hai cảm biến đo khoảng cách và đo góc của trục robot so với hướng di cần chuyển. Trong mô hình điều khiển này thì các yếu tố như nhiễu, ma sát trượt, lực quán tính...

    pdf14p vteo20 01-10-2010 352 162   Download

  • Như ở Chương II và Chương III đã đề cập tới vấn đề xây dựng mô hình động học cho robot tự hành kiểu 3 bánh và lý thuyết về điều khiển mờ. Trong Chương IV này sẽ đi vào xây dựng mô hình robot trên phần mềm mô phỏng Matlab- Simulink, và cũng trên đó một bộ điều khiển mờ sẽ được xây dựng và sử dụng để điều khiển mô hình robot đó. Nội dung chương này bao gồm: + Giới thiệu về Matlab Simulink. + Giới thiệu về Fuzzy Logic ToolBox. + Xây dựng bộ điều khiển...

    pdf6p vteo20 01-10-2010 493 211   Download

  • Để vi xử lý giao tiếp với những thiết bị bên ngoài, người ta thường dùng vi mạch giao tiếp 8255A, vi mạch này có khả năng giao tiếp rất rộng, vừa có thể xuất dữ liệu, vừa có thể nhận dữ liệu tuỳ theo người lập trình điều khiển bằng cách thay đổi tồng số của thanh ghi điều khiển. II. SƠ ĐỒ CHÂN, SƠ ĐỒ LOGIC, CHỨC NĂNG CÁC CHÂN CỦA VI MẠCH 8255A. Sơ đồ chân và sơ đồ logic của vi mạch 8255A được thể hiện qua hình vẽ...

    pdf17p kentit 20-08-2010 220 67   Download

CHỦ ĐỀ BẠN MUỐN TÌM

TOP DOWNLOAD
ADSENSE

nocache searchPhinxDoc

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2