Thiếu hormon tăng trưởng
-
Tài liệu "Chậm tăng trưởng chiều cao do thiếu hormon tăng trưởng (E23.0)" nhằm cung cấp cho học viên những nội dung về định nghĩa, các nguyên nhân thường gặp của chậm tăng trưởng do thiếu hormone tăng trưởng, cách tiếp cận, xử trí, lưu ý. Mời các bạn cùng tham khảo!
6p nhamngandong 28-11-2024 2 1 Download
-
Kỳ II: Chẩn đoán và những phương pháp điều trị Các phương tiện chẩn đoán nguyên nhân vô kinh Bằng các xét nghiệm tương đối đơn giản, chẩn đoán các nguyên nhân vô kinh: có thai, thiểu năng tuyến giáp, u tuyến yên, không rụng trứng. Theo thứ tự: Loại trừ trường hợp có thai: bằng siêu âm tử cung và hai phần phụ, định lượng bêta-HCG trong máu. Kết quả, túi thai trong lòng tử cung, lượng bêta-HCG trong máu tăng trên 25 mUI/ml. Định lượng nồng độ TSH (Thyroid Stimulating Hormone) trong máu: mặc dù, ít gặp người...
4p quanhenguyhiem 19-08-2013 88 3 Download
-
Kẽm được chứng minh có vai trò quan trọng đặc biệt cho phát triển chiều cao, cơ bắp, thần kinh và miễn dịch của trẻ những năm đầu đời. Trẻ em thiếu kẽm thường biếng ăn, còi cọc và chậm lớn. Bổ sung kẽm cho trẻ bị suy dinh dưỡng thấp còi (kém phát triển về chiều cao) có tác dụng phục hồi rõ rệt cả về tốc độ phát triển chiều cao và cân nặng, làm tăng nồng độ hormone IGF1, một yếu tố tăng trưởng quan trọng của cơ thể....
5p fifinn 16-08-2013 52 4 Download
-
Hay quấy khóc vào lúc nửa đêm làm giảm cường độ tiết hormone tăng trưởng của cơ thể. Đây là một trong những nguyên nhân khiến trẻ chậm phát triển chiều cao. Đây là một quan điểm hoàn toàn đúng và khoa học. Tác dụng chủ yếu của hormone tăng trưởng chính là thúc đẩy quá trình tổng hợp protein. Khi cơ thể được cung cấp đầy đủ hàm lượng protein, quá trình phát triển xương, sụn khớp và sụn đầu xương sẽ được hỗ trợ. Cơ thể thiếu làm lượng hormone tăng trưởng sẽ dẫn đến sự ức chế thần...
5p cuctay_1 13-12-2012 68 4 Download
-
Khái niệm chung. Suy chức năng tuyến yên để chỉ tình trạng thiếu hụt một hoặc nhiều hormon tuyến yên gây ra do nhiều nguyên nhân khác nhau. Thiếu hụt hormon tuyến yên có thể bẩm sinh hoặc mắc phải. Thiếu đơn độc hormon tăng trưởng và hormon sinh dục hay gặp hơn cả. Sự thiếu hụt ACTH tạm thời cũng thường gặp trong các trường hợp dùng Glucocorticoide kéo dài, thiếu hụt riêng biệt ACTH hoặc TSH lâu dài rất hiếm gặp. ...
15p thiuyen8 29-08-2011 103 8 Download
-
Thuốc dùng trong bệnh loãng xương Loãng xương là một bệnh do chuyển hóa, là nguyên nhân hàng đầu gây ra các trường hợp gãy xương. Tỷ lệ mắc bệnh và là nguyên nhân gây tử vong khá cao. Nữ mắc bệnh nhiều hơn nam nên còn gọi là loãng xương sau mãn kinh. Việc tạo xương vẫn bình thường nhưng việc hủy xương lại tăng lên làm cho lượng xương giảm đi tới mức ảnh hưởng mọi mặt đến khung xương. Nguyên nhân có rất nhiều: Thiếu hụt estrogen (nữ), androgen (nam) hoặc thừa hormon. Hội chứng Cushing (tăng tiết...
3p nauyeuyeu 31-12-2010 97 7 Download
-
Thỉnh thoảng trên đường phố bạn bắt gặp hình ảnh một người đã ở tuổi trưởng thành nhưng lại có vóc dáng nhỏ bé như một đứa trẻ 3- 4 tuổi (cao cỡ 100 cm) hoặc 7- 8 tuổi (cỡ 130 cm). Mặc dù khi sinh ra họ cũng phát triển bình thường như bao trẻ khác nhưng vì một tác động nào đó, sự phát triển chiều cao của họ chậm hoặc dừng hẳn lại. Với vóc dáng nhỏ bé ấy họ đã gặp không ít khó khăn trong việc hòa nhập vào cộng đồng. Nhiều người trong...
5p aquafresh 28-12-2010 143 8 Download
-
Hôn mê do nhiễm Cetone - acid: a- Sinh bệnh học: Tình trạng hôn mê này là hậu quả của sự thiếu Insuline tương đối hay tuyệt đối kèm theo sự gia tăng nhiều ít của các hormone chống Insuline như Glucagon, Cortisol, Catécholamine, hormone tăng trưởng. - Thiếu Insuline: * Tăng Glucose huyết. * Glucose không vào được tế bào cơ và tế bào mỡ. * Sự sản xuất Glucose nội sinh tăng lên, gan tăng sự thủy phân Glycogen và tăng sự tân sinh đường để phóng thích Glucose vào máu. Ngoài ra, gan tăng sự phóng thích Glucose cũng...
5p vienthuocdo 18-11-2010 87 9 Download
-
Tiểu đường khi mang thai Tiểu đường thai kỳ thường xuất hiện trong quý II cho đến khoảng thời gian sau sinh (chiếm khoảng 7%). Phần lớn trường hợp mắc tiểu đường thai kỳ không cần điều trị, bạn chỉ cần sinh hoạt, ăn uống hợp lý để kiểm soát lượng đường trong máu. Nguyên nhân Khi bạn mang thai, cơ thể bạn sản xuất nhiều hormone làm giảm hoạt động của insulin khiến cho việc cung cấp glucose tới các tế bào bị thiếu hụt. Kết quả, glucose được tích lũy nhiều trong máu, làm lượng đường trong máu tăng...
3p chongyeudau 25-10-2010 124 4 Download
-
Tiểu đường thai kỳ thường xuất hiện trong quý II cho đến khoảng thời gian sau sinh (chiếm khoảng 7%). Phần lớn trường hợp mắc tiểu đường thai kỳ không cần điều trị, bạn chỉ cần sinh hoạt, ăn uống hợp lý để kiểm soát lượng đường trong máu. Nguyên nhân Khi bạn mang thai, cơ thể bạn sản xuất nhiều hormone làm giảm hoạt động của insulin khiến cho việc cung cấp glucose tới các tế bào bị thiếu hụt. Kết quả, glucose được tích lũy nhiều trong máu, làm lượng đường trong máu tăng cao. Các yếu tố tăng...
5p nguhoiphan 27-08-2010 145 9 Download
-
Một khi chẩn đoán thiếu hụt một loại hormone được nghĩ tới, thì nên làm thêm xét nghiệm những hormone khác vì cũng có thể bị thiếu hụt. Thiếu hormone tăng trưởng Phát hiện mức hormone hướng sinh dục ở mức thấp bằng xét nghiệm đo lượng LH và FSH trong máu đồng thời với hormone steroid sinh dục. Từ kết quả này giúp bác sĩ chẩn đoán suy tuyến yên. Việc chẩn đoán sẽ khác nhau giữa nam và nữ. Thiếu hormone kích thích tuyến giáp Xét nghiệm đo chức năng tuyến giáp có thể giúp xác định chẩn đoán...
7p nguhoiphan 24-08-2010 127 16 Download
-
Suy tuyến yên (Phần 2) Chẩn đoán Một khi chẩn đoán thiếu hụt một loại hormone được nghĩ tới, thì nên làm thêm xét nghiệm những hormone khác vì cũng có thể bị thiếu hụt. Thiếu hormone tăng trưởng Phát hiện mức hormone hướng sinh dục ở mức thấp bằng xét nghiệm đo lượng LH và FSH trong máu đồng thời với hormone steroid sinh dục. Từ kết quả này giúp bác sĩ chẩn đoán suy tuyến yên. Việc chẩn đoán sẽ khác nhau giữa nam và nữ. Thiếu hormone kích thích tuyến giáp Xét nghiệm đo chức năng tuyến giáp...
6p traitimmuathu241 14-05-2010 154 27 Download