Thuốc dân gian trị cảm phong hàn
-
.Trị các chứng bệnh hay gặp mùa rét Vào những ngày mùa đông giá rét, cơ thể rất dễ bị nhiễm lạnh, gây ra một số bệnh như cảm lạnh, đau bụng do lạnh hoặc phong thấp thể hàn. Để chữa trị các chứng bệnh này, Đông y có rất nhiều bài thuốc dễ tìm, dễ sử dụng mà rất hiệu quả.
5p henchidaubung 30-08-2013 75 4 Download
-
.Thuốc nam chữa trị một số bệnh vào mùa lạnh hiệu quả Vào mùa lạnh, người ta thường bị ảnh hưởng của khí phong hàn (gió và lạnh), gây ra một số bệnh về đường hô hấp như: cảm lạnh, ho; về đường tiêu hóa như: lạnh bụng, tiêu chảy, hoặc đau nhức xương khớp do phong hàn thấp.
5p henchidaubung 30-08-2013 83 6 Download
-
.Bài thuốc giải cảm vào mùa đông Bệnh cảm cúm phát sinh quanh năm nhưng thường xuất hiện vào mùa đông - xuân nhiều hơn, vì khí hậu mùa đông - xuân hay có sự thay đổi đột ngột, con người không thích ứng kịp thời nên hay sinh bệnh, có thể gặp các trường hợp sau: Nếu thấy sợ gió, sợ lạnh, sốt nhức đầu, ngạt mũi, tiếng nói nặng khàn, đôi khi có ho và cảm thấy ngứa cổ, không khát, có hoặc không có mồ hôi, là bị ngoại cảm phong hàn, nên dùng các bài thuốc...
4p henchidaubung 30-08-2013 103 8 Download
-
.Dược thiện trị viêm phế quản Theo Đông y, viêm phế quản thuộc phạm vi của chứng khái thấu, đàm ẩm. Nguyên nhân là do ngoại cảm phong hàn, phong nhiệt và khí táo. Phong hàn và phong nhiệt xâm phạm vào cơ thể làm phế khí mất khả năng tuyên giáng gây ho, đờm nhiều; khí táo làm tân dịch của phế bị giảm sút, hàn thấp dương hàn sinh đàm ẩm, nhiệt thương phế làm phế thận âm hư, dẫn đến ho, đàm nhiều....
5p goichoai 29-08-2013 77 5 Download
-
Viêm cầu thận mạn là một căn bệnh được miêu tả trong phạm vi chứng thủy thũng (thể âm thủy) của y học cổ truyền. Nguyên nhân là do phong hàn tà thấp gây chứng phù thũng cấp tính (dương thủy) lâu ngày vì mệt nhọc, cảm nhiễm, ăn uống không điều độ, bệnh không khỏi hay tái phát làm giảm sút công năng vận hóa thủy thấp của tỳ và công nặng khí hóa thủy thấp của thận, gây ứ đọng nước thành chứng phù thũng mạn tính (âm thủy)...
6p noiaybinhyen123 28-08-2013 79 5 Download
-
Do phế khí và vệ khí hư không khống chế được phong hàn gây ra. Triệu chứng: Khi thay đổi thời tiết thì hắt hơi, sổ mũi, tắc mũi, chẩy nước mũi trong
6p noiaybinhyen123 28-08-2013 48 5 Download
-
Tỳ hàn Lá lách lạnh thì xuất hiện chứng: mặt xanh trắng, môi lưỡi trắng nhợt, hay có các chứng như: nôn mửa, la lỏng, đi lỵ ra mũi trắng, đau bụng da vàng, phù thũng, chân tay lạnh... Phép chữa: Phải ôn tỳ (làm cho ấm lá lách) nên dùng bài:
5p noinhodiuem123 22-08-2013 61 5 Download
-
Bài thuốc dân gian chữa viêm phế quản.Đông y, viêm phế quản do ngoại cảm phong hàn, phong nhiệt, khi táo hoặc do công năng của 3 tạng phế, tỳ, thận giảm sút. Hàn thấp làm tổn thương tỳ sinh đàm ẩm, nhiệt làm thương phế, thận, phế thận âm hư dẫn đến ho, đờm nhiều. Đông y có rất nhiều phương pháp chữa bệnh này
5p banmaixanh123456 05-08-2013 140 11 Download
-
Bệnh do phế nhiệt: Người bệnh thường có triệu chứng mũi ráo miệng khô kèm ho. Nếu phế nhiệt có cảm phong hàn thì kèm nhức đầu sợ gió, mạch phù sác. Phép chữa: tân lương thanh nhiệt. Dùng bài Tang cúc ẩm: tang diệp 12g, hạnh nhân 12g, cam thảo 4g, lô căn 12g
6p banmaixanh123456 02-08-2013 78 4 Download
-
Mướp đắng (tiếng Hán gọi là khổ qua), thuộc họ bầu bí, mướp đắng là thực phẩm thông dụng và thường được sử dụng cho các bữa ăn. Quả có hàm lượng vitamin C đứng hàng đầu trong các loại rau, dưa, bí; gấp 5 – 20 lần dưa chuột, có tác dụng phòng bệnh xuất huyết, bảo vệ màng tế bào, phòng xơ vữa động mạch, kháng ung thư, nâng cao sức đề kháng, phòng cảm mạo, bảo vệ tim.
3p skinny_1 01-08-2013 91 5 Download
-
Thời tiết bước vào gai đoạn chuyển mùa mưa nắng thất thường, lúc nóng lúc lạnh làm cho cơ thể không thích ứng kịp khiến ngoại tà xâm nhập mà dẫn đến chứng cảm mạo. Biểu hiện chủ yếu là người ớn lạnh, hắt hơi, chảy nước mũi, sốt, đầu nặng hoặc đau đầu, không ra mồ hôi; đôi khi có rối loạn tiêu hóa như nôn, đại tiện lỏng. Cách chữa là làm ấm cơ thể để trừ phong tán hàn, hòa vị tiêu thực. ...
3p skinny_1 01-08-2013 48 2 Download
-
Cảm cúm là bệnh thường gặp ở mọi người, mọi lứa tuổi. Tuy không nghiêm trọng nhưng khiến cho cơ thể mệt mỏi, khó chịu. Congso.com xin giới thiệu một số bài thuốc dân gian hay trong việc chữa bệnh cảm cúm. 1. Gừng, hành Chữa trị: phong hàn, cảm mạo (thời tiết giá lạnh, do cảm phong, cảm lạnh sinh ra. Bệnh trạng chủ yếu là vừa sốt rét, không ra mồ hôi, nhức đầu, toàn thân run rét, chảy nước mũi, ho, đườm trắng, lỏng, bựa trắng, mạch phù). Liều lượng, cách dùng: Gừng tươi 15g thái lát, 3...
9p anhdao_1 23-11-2012 134 15 Download
-
Bệnh đại tràng rất hay gặp ở người trung và cao tuổi. Trong y học cổ truyền có 3 chứng bệnh mạn tính, bệnh thường kéo dài, khó điều trị, tuy nhiên người bệnh có thể tham khảo bài thuốc dưới đây. Chứng tỳ vị hư nhược: Đau bụng âm ỉ, đầy trướng, sôi bụng, chườm nóng đỡ đau. Người mệt mỏi, ăn kém chậm tiêu, đại tiện thường nát lỏng, chất lưỡi bệu có hằn răng, rêu lưỡi trắng mỏng, mạch trầm nhược. Các vị thuốc thường dùng là nhân sâm, bạch linh, bạch truật, cam thảo, sa nhân,...
3p bibocumi16 19-11-2012 99 5 Download
-
Theo dân gian, rễ, củ, lá, hoa hành đều có tác dụng làm thuốc, có công hiệu giải độc, trị đau đầu do thương hàn. Hành là gia vị thường có trong bữa ăn. Trong Đông y, hành có vị cay, ngọt, tính ấm, có tác dụng giải cảm, diệt khuẩn. - Thổ tả nguy cấp: Giã 100g hành nát hòa với rượu uống và lấy hành giã nát sao nóng chườm lên rốn, khi nguội lại làm tiếp như vậy ngày vài lần là khỏi. - Côn trùng chui vào tai: Muỗi, kiến... chui vào tai thì lấy hành vắt...
2p kimthaibao7 22-08-2012 107 9 Download
-
Xoa bóp là một trong những phương pháp phòng và chữa một số bệnh thông thường của y học cổ truyền dân tộc, không phải dùng thuốc, không phải dùng kim châm (châm cứu), đơn giản, dễ làm, không có tác dụng phụ, lại rất hiệu nghiệm, phù hợp với mọi đối tượng, nhất là ở nông thôn, vùng sâu, vùng xa… Theo Đông y, bệnh này là do bị ngoại cảm thâm nhập gây ra phong hàn hoặc phong nhiệt. Với thể phong hàn, thường không có mồ hôi, đầu và khớp xương đau, mũi lạnh, họng ngứa,...
5p nkt_bibo16 23-11-2011 90 9 Download
-
Thành phần: Hạnh nhân 8 - 12g Chế Bán hạ 6 - 12g Bạch linh 12 - 16g Chỉ xác 6 - 8g Tô diệp 6 - 8g Tiền hồ 8 - 12g Cát cánh 8 - 12g Quất bì 4 - 8g Cam thảo 4g Đại táo 2 quả Gừng tươi 3 lát Cách dùng: sắc nước uống. Tác dụng: Ôn tán phong hàn, tuyên phế hóa đàm. Giải thích bài thuốc: Bài thuốc chủ yếu trị chứng phế khí không thông, đàm thấp ứ trệ do ngoại cảm lương táo, do đó phải dùng phép ngoại giải lương táo tuyên phế hóa đàm. Trong bài: Hạnh nhân...
3p truongthiuyen14 14-07-2011 105 2 Download
-
Thành phần: Thông bạch (cả rễ) 5 củ Đạm đậu xị 12g Cách dùng: sắc uống ngày 2 - 3 lần, uống lúc nóng. Tác dụng: Thông dương, giải biểu. Giải thích bài thuốc: Thông bạch là chủ dược có tác dụng tân ôn thông dương khí, sơ đạt cơ biểu, phát tán phong hàn. Đạm đậu xị cay ngọt hổ trợ tuyên tán giải biểu. Bài thuốc, tính dược bình tân ôn mà không táo dùng trong trường hợp phong hàn biểu chứng nhẹ. Ứng dụng lâm sàng: 1. Trường hợp cảm phong hàn nặng, sợ lạnh, không có mồ hôi, đau đầu nhiều, có thể gia...
2p truongthiuyen14 14-07-2011 82 4 Download
-
Thành phần: Kinh giới Độc hoạt 12g 12g Khương hoạt 12g - 30g Sài hồ 12g Xuyên khung 8g Tiền hồ 8g Kiết cánh 8g Chỉ xác Phục linh 8g 12g Cam thảo 4g Cách dùng: Nguyên là bài thuốc tán, mỗi lần uống 5 - 20g thêm Gừng tươi 3 - 5 lát, Bạc hà 4g sắc uống chia uống 2 lần trong ngày. Bài thuốc có thể dùng dạng thuốc thang sắc uống. Tác dụng: Phát tán, phong hàn, giải nhiệt, chỉ thống. Chữa bệnh ngoại cảm, chứng biểu hàn. Giải thích bài thuốc: Khương hoạt, Kinh giới, Phòng phong: tác dụng tân ôn, giải biểu, phát tán phong hàn. Độc hoạt: ôn thông kinh lạc.
3p truongthiuyen14 14-07-2011 106 4 Download
-
Thành phần: Ma hoàng 12 g Quế chi 12 g Bán hạ Tế tân 12 g 6g Bạch thược Can khương 12 g 12 g Chích thảo Ngũ vị tử 6g 12 g Cách dùng: Sắc nước, chia 3 lần uống trong ngày. Tác dụng: Giải biểu, tán hàn, ôn phế, hóa ẩm. Dùng trong các trường hợp ngoại cảm phong hàn bên trong thủy thấp, đờm ẩm ứ trệ có triệu chứng sợ lạnh, phát sốt không ra mồ hôi, ho suyễn, đờm trắng loãng; nặng thì khó thở không nằm được hoặc chân, mặt phù, miệng không khát, rêu lưỡi trắng, nhuận, mạch phù, khẩn. Giải thích bài thuốc: Ma hoàng, Quế chi...
3p truongthiuyen14 14-07-2011 121 4 Download
-
Thành phần: Ma hoàng 16 g Chích thảo Thạch cao 8g 32 g Đại táo 4 quả Quế chi Hạnh nhân 8g 8g Sinh khương 8 g Cách dùng: Thạch cao sắc trước, thuốc sắc chia 3 lần, uống trong ngày, ra mồ hôi nhiều ngưng dùng thuốc. Tác dụng: Phát hãn, giải biểu, thanh nhiệt, trừ phiền. Trị các chứng ngoại cảm phong hàn biểu thực kiêm lý nhiệt chứng thường thấy sốt sợ lạnh, đầu nặng, mình đau không ra mồ hôi, khó chịu, rêu lưỡi trắng hoặc hơi vàng, mạch phù khẩn có lực. Giải thích bài thuốc: Bài thuốc được tạo thành trên cơ sở bài Ma hoàng...
3p truongthiuyen14 14-07-2011 95 3 Download