intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Trị viêm đại tràng bằng Đông y

Chia sẻ: Bibo Bibo | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:3

100
lượt xem
5
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bệnh đại tràng rất hay gặp ở người trung và cao tuổi. Trong y học cổ truyền có 3 chứng bệnh mạn tính, bệnh thường kéo dài, khó điều trị, tuy nhiên người bệnh có thể tham khảo bài thuốc dưới đây. Chứng tỳ vị hư nhược: Đau bụng âm ỉ, đầy trướng, sôi bụng, chườm nóng đỡ đau. Người mệt mỏi, ăn kém chậm tiêu, đại tiện thường nát lỏng, chất lưỡi bệu có hằn răng, rêu lưỡi trắng mỏng, mạch trầm nhược. Các vị thuốc thường dùng là nhân sâm, bạch linh, bạch truật, cam thảo, sa nhân,...

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Trị viêm đại tràng bằng Đông y

  1. Trị viêm đại tràng bằng Đông y Bệnh đại tràng rất hay gặp ở người trung và cao tuổi. Trong y học cổ truyền có 3 chứng bệnh mạn tính, bệnh thường kéo dài, khó điều trị, tuy nhiên người bệnh có thể tham khảo bài thuốc dưới đây. Chứng tỳ vị hư nhược: Đau bụng â m ỉ, đầy trướng, sôi bụng, chườm nóng đỡ đau. Người mệt mỏi, ăn kém chậm tiêu, đại tiện thường nát lỏng, chất lưỡi bệu có hằn răng, rêu lưỡi trắng mỏng, mạch trầm nhược. Các vị thuốc thường dùng là nhân sâm, bạch linh, bạch truật, cam thảo, sa nhân, trần bì, cát cánh, biển đậu, sơn dược, liên tử nhục, ý dĩ nhân. Chứng Thận dương hư suy: Trước khi trời sáng xuất hiện đau bụng vùng quanh rốn, sôi bụng rồi đại tiện lỏng (ngũ canh tả), sau đại tiện thì giảm đau. Cơ thể lạnh, chân tay lạnh, lưng gối mỏi yếu, lưỡi nhạt râu trắng, mạch trầm tế. Bài thuốc thường dùng là phá cố chỉ, nhục đậu khấu, ngô thù du, ngũ vị tử, phụ tử, bào khương. Chứng can khí thừa tỳ: Đầy chứng mạng s ườn, ợ hơi ăn ít, mỗi khi do uất ức phiền nộ, hoặc tinh thần căng thẳng, liền phát sinh đau bụng ỉa chảy, sôi bụng lan chuyển, luỡi hồng nhạt mạch huyền. Các vị thuốc thường dùng là bạch thược, bạch truật, phòng phong. Các vị thuốc trên tùy vào cơ thể và bệnh tật mỗi người mà có liều lượng khác nhau, vì vậy bệnh nhân nên thăm khám để được kê đơn đúng liều và sắc thường xuyên ngày uống 3 lần
  2. Chữa mất ngủ, suy nhược thần kinh, huyết áp cao: Rễ nhàu 24g, Thảo quyết minh (sao thơm) 12g, rau má 8g, Thổ phục linh 8g, vỏ bưởi 6g, gừng củ 3 lát. Đổ nửa lít nước, sắc còn 250ml. Chia làm 2 lần uống trong một ngày (uống nóng). - Chữa rối loạn kinh nguyệt ở người cao huyết áp: Quả nhàu 20g, Ích mẫu 20g, Hương phụ (củ gấu) tẩm dấm sao 12g, Cam thảo dây 6g. Sắc uống ngày một thang, chia 2-3 lần uống trong ngày. - Chữa đau lưng, nhức mỏi chân tay: Quả nhàu già xắt lát mỏng 200g, ngâm với 2 lít rượu. Ngày uống 2-3 lần, mỗi lần 20 – 30ml. - Chữa đau lưng do thận: Rễ nhàu 12g, rau ngót 8g, cối xay 8g, dây gùi 8g, ngó bần 8g, đậu săng 8g, tầm gửi cây dâu 8g, rễ ngà voi 8g, ngũ trảo 12g. Đổ nửa lít nước, sắc còn 250ml. Chia làm 2 lần uống trong 1 ngày (uống nóng). - Chữa táo bón ở người cao huyết áp: Ăn quả nhàu với chút muối. - Chữa đau nhức do phong thấp: Rễ cây nhàu 20g, dây đau xương 20g, củ Khúc khắc (Thổ phục linh) 20g, rễ cỏ xước 20g, cam thảo dây 6g. Sắc uống ngày một thang, chia 2-3 lần uống trong ngày. Trong dân gian thường lấy quả nhàu gần chín rửa sạch, để ráo, xắt lát, trộn theo tỷ lệ 1kg nhàu với 2 lạng đường cát, sau 15 ngày ép lấy nước uống dần, mỗi bữa ăn chừng hai ly nhỏ, có tác dụng: Bồi bổ sức khỏe, điều hòa huyết áp, tăng cường khả năng miễn dịch, phục hồi các tế bào bị thương tổn suy yếu, chống viêm nhiễm, giảm đau nhức mệt mỏi cơ thể…
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2