Thuốc điều trị giun đũa
-
Mô tả được đặc điểm sinh học, chu kỳ của giun đũa, phân tích được các đặc điểm dịch tễ của giun đũa, giải thích được một số đặc điểm bệnh học chủ yếu của bệnh giun đũa, trình bày được các phương pháp chẩn đoán bệnh giun đũa, nêu được các nguyên tắc điều trị và kể tên một số thuốc thông thường dùng để điều trị bệnh giun đũa, phân tích được các nguyên tắc và biện pháp phòng chống bệnh giun đũa là nội dung được Bài giảng Phần 2: Giun sán kí sinh do Ths. Nông Phúc Thắng trình bày.
23p lg123456 03-04-2014 287 26 Download
-
Mục tiêu sau khi học xong bài giảng này nhằm: mô tả được đặc điểm hình thể, chu kỳ của giun (đũa, tóc, móc, kim); trình bày được các đặc điểm dịch tễ của giun (đũa, tóc, móc, kim); lý giải được một số đặc điểm bệnh học chủ yếu của bệnh giun (đũa, tóc, móc, kim); đưa ra được phương pháp chẩn đoán xác định bệnh giun(đũa, tóc, móc, kim); tư vấn được biện phòng và kể tên các thuốc điều trị giun (đũa, tóc, móc, kim).
26p holoesinin 06-06-2014 222 36 Download
-
Mục tiêu bài giảng nhằm mô tả được đặc điểm hình thể, chu kỳ của giun; trình bày được các đặc điểm dịch tễ của giun; lý giải được một số đặc điểm bệnh học chủ yếu của bệnh giun; đưa ra được phương pháp chẩn đoán xác định bệnh giun giun; tư vấn được biện phòng và kể tên các thuốc điều trị giun.
60p holoesinin 06-06-2014 173 30 Download
-
Bài giảng Giun sán giúp các bạn có thể mô tả hình thể giun trưởng thành và các dạng trứng; nêu đặc điểm sinh học vận dụng vào giải thích triệu chứng bệnh và phương pháp chẩn đoán; trình bày cách điều trị và bệnh giun đũa; giải thích đặc điểm phổ biến của giun đũa. Mời các bạn cùng tham khảo!
30p baphap06 27-02-2023 10 3 Download
-
Đề tài được nghiên cứu nhằm 3 mục tiêu: Đánh giá thực trạng nhiễm ấu trùng giun đũa chó trên người tại 2 xã Nhơn Hưng và Nhơn Phong, huyện An Nhơn, tỉnh Bình Định; mô tả một số yếu tố nguy cơ nhiễm ấu trùng giun đũa chó ở người; đánh giá hiệu quả điều trị của Albendazole trên người nhiễm ấu trùng giun đũa chó.
170p thangnamvoiva21 02-10-2016 193 31 Download
-
Mục tiêu nghiên cứu: xác định thực trạng và yếu tố nguy cơ nhiễm giun đũa, giun tóc, giun móc/mỏ ở cộng đồng người Êđê tại 2 xã thuộc tỉnh Đăk Lăk, đánh giá hiệu quả biện pháp truyền thông, điều trị nhiễm giun tại cộng đồng nghiên cứu.
193p hoydinha_hoihoidi 22-12-2014 198 45 Download
-
Nhiễm ký sinh trùng đường ruột, đặc biệt là các loại giun đũa, tóc, móc, kim còn rất phổ biến ở hầu hết các nước đang phát triển. Theo tổ chức Y tế thế giới, khoảng 1/4 dân số thế giới bị nhiễm giun, tuỳ từng vùng, từng khu vực mà tỷ lệ nhiễm có khác nhau, dao động từ 25% đến 95% và phụ thuộc vào nhiều yếu tố: địa lý, khí hậu, tập quán vệ sinh, trình độ dân trí, điều kiện kinh tế...
70p carol123 19-07-2012 248 59 Download
-
Nên tẩy giun sán cho cả nhà theo định ký 6 tháng 1 lần để đảm bảo cho sức khỏe tốt nhất. Thuốc tẩy giun phải tìm mua theo tên gốc, vì tên thương mại có nhiều nên khó cho biết cụ thể từng loại được. Hiện nay thị trường có 3 loại thuốc chính: Mebendazol viên 500mg, được chỉ định sử dụng khi nhiễm một hoặc nhiều loại giun như giun đũa, giun tóc, giun móc, giun kim, giun lươn. Liều dùng cho người lớn và trẻ em trên 2 tuổi là một viên duy nhất. Không dùng thuốc cho trẻ...
2p nkt_bibo35 11-01-2012 114 6 Download
-
Giun sán ký sinh là những động vật đa bào, sống ký sinh trên cơ thể người và động vật. Gồm 2 nhóm : ? + Nhóm giun : 2 lớp : - Lớp giun tròn : giun đũa người, kim, lươn, móc, mỏ, chỉ, xoắn, tóc… - Lớp giun đầu gai. + Nhóm sán : - Lớp sán dây : sán dây bò, lợn, chuột, sán hạt dưa. - Lớp sán lá : sán lá gan lớn, bé, sán lá ruột, sán lá phổi, sán máng. * Vị trí ký sinh : ruột, gan, phổi, cơ, máu... * Dịch tễ : ? WHO – 1995 : các...
10p thiuyen10 06-09-2011 137 8 Download
-
Thành phần: Ghi tên hoạt chất và các tá dược. Thí dụ thuốc có tên biệt dược là zentel hoặc albendazol trong thành phần ghi hoạt chất chính là albendazole là thuốc trị giun sán và thêm khá nhiều tá dược để tạo thành thuốc viên nén. Ta cần biết tên hoạt chất vì đây chính là tên thuốc dùng cho việc điều trị. Nhiều người cao tuổi tự ý dùng nhiều loại biệt dược khác nhau, tưởng là các loại thuốc khác nhau, nhưng thực chất chỉ là một loại hoạt chất đưa đến ngộ độc vì dùng quá...
5p cafe188 16-01-2011 98 11 Download
-
Tên thuốc: Herba polygoni Avicularis. Tên khoa học: Polygonum aviculare L. Bộ phận dùng: phần trên mặt đất của cây. Tính vị: vị đắng, tính hơi hàn Qui kinh: Vào kinh Bàng quang. Tác dụng: Tăng chuyển hoá nước, điều hoà tiểu tiện bất thường, diệt ký sinh trùng và trị ngứa. Chủ trị: Trị nhiệt lâm, hoàng đản, mẩn ngứa, lở loét, ngứa âm đạo, trẻ nhỏ có giun đũa. - Thấp nhiệt ở bàng quang biểu hiện như nước tiểu ít và có máu, đau khi tiểu, muốn đi tiểu và hay đi tiểu: Dùng phối hợp Biển súc với Cù mạch,...
4p downy_quyenru 05-01-2011 135 4 Download
-
Phòng và chữa giun sán ở trẻ Giun có nhiều loại: giun kim, giun đũa, giun móc… sán có sán dây, sán sơ mít, sán lá gan…Tất cả đều từ ngoài xâm nhập vào cơ thể qua đường ăn uống hay chui qua da. Phòng giun sán Như vậy, muốn phòng bệnh giun sán cho trẻ, đây là vấn đề liên quan tới toàn xã hội. Vì đó là vấn đề môi trường sống và thực phẩm. Môi trường sống đó là phân, nước, rác. Vì vậy, không nên phóng uế bừa bãi, không dùng phân tươi bón cây, khi quét không gây...
2p voxinhyeu 26-12-2010 76 3 Download
-
Ngoài khả năng chữa táo bón khi kết hợp với mật ong, mía còn có thể hỗ trợ điều trị nhiều bệnh do nhiệt khác như ho, sốt... Theo y học cổ truyền, mía tính mát, có công dụng thanh nhiệt, nhuận tràng, giã rượu, hạn chế giun đũa, làm tan đờm, sinh tân dịch, chữa sốt cao, kiết lỵ, trị ho do nhiệt, ợ hơi, mạnh gân cốt, dưỡng huyết, đại bổ tâm tỳ.
1p contautheky1990 09-12-2010 70 3 Download
-
Thuốc nam trị giun sán Giun sán là loại ký sinh trùng sống ký sinh trong ruột của người và động vật. Có thể gây rất nhiều biến chứng ảnh hưởng tới sức khỏe như gây thiếu máu, tắc ruột, viêm đường mật, áp xe gan. Do vậy việc phòng lây nhiễm giun sán là rất quan trọng nhưng thực tế không thể phòng hết được mà phải chữa trị (tẩy giun) khi bị nhiễm giun. Bài viết sau xin giới thiệu một số vị thuốc nam dùng để tẩy giun. Bách bộ chữa giun đũa: Ngày uống 7-10g bách bộ...
2p nhochongnhieu 28-11-2010 177 11 Download
-
Hạt bí ngô trị giun đũa Hạt của quả bí ngô (bí đỏ) thuộc họ bầu, vị ngọt tính bình, đi vào kinh tỳ vị. Có tác dụng diệt trùng, khử ho, bổ huyết. Trong một số sách y học cổ đại có ghi chép về tác dụng của hạt bí ngô như: Theo An khôi dược tài nói: “có thể diệt giun đũa”. Theo Trung Quốc dược thực đồ giản nói: “rang lên sau đó sắc uống trị sau khi sinh tay chân phù, tiểu đường”. Hiện nay trên lâm sàng dùng các phương thuốc từ hạt bí ngô như:...
1p nhochongnhieu 28-11-2010 94 5 Download
-
Mày đay là một bệnh dị ứng, thường quen gọi nổi mẩn hay nổi mày đay. Có nhiều nguyên nhân, như dị ứng thức ăn hoặc thuốc, nhiễm giun đũa… Phát bệnh thường đột ngột, nổi lên từng mảng có kích thước to nhỏ khác nhau và hết sức ngứa. Tuy nhiên các triệu chứng thuyên giảm cũng nhanh. Trong trường hợp bệnh mạn tính, thường hay tái phát. Điều trị: Chọn huyệt thuộc các kinh Can và Tỳ. Kích thích vừa phải. Chỉ định huyệt: Chương môn, Kỳ môn, Hành gian, Huyết hải, Tam âm giao, Túc tam lý. Điều...
5p decogel_decogel 25-11-2010 137 5 Download
-
Chẩn đoán: a. Lâm sàng: nôn hoặc đi ngoài ra giun b. Xét nghiệm phân thấy trứng giun đũa. c. X-quang sau khi uống thuốc cản quang chụp phát hiện giun 3. Điều trị: a. Pipeazin viên 0,3 hoặc 0,5 (dạng adipat) làm tê liệt giun lọ 30-60ml 5ml/50mg (dạng xitrat). Liều uống 2 ngày liền theo bảng sau liều uống 1 lần: 12-24 tháng 0,2g 2 lần/24 giờ 27-36 tháng 0,2g 3 lần/24 giờ 4-6 tuổi 0,5g 2 lần/24 giờ 7-9 tuổi 0,5g 3 lần/24 giờ 10-14 tuổi 1g 2 lần/24 giờ 15 tuổi trở lên 1g 3 lần/24 giờ Uống sau bữa ăn 1 giờ không cần thuốc tẩy. ...
6p barbieken 25-09-2010 153 18 Download
-
Nếu bị đau đầu, táo bón, ho hay đau dạ dày…, bạn có thể dùng bí đỏ để hỗ trợ việc điều trị. Bí đỏ có vị ngọt, tính ôn, không độc, có tác dụng bổ trung, ích khí, chữa được nhiều loại bệnh. Hạt bí đỏ là một vị thuốc quý, thường được dùng chữa các chứng suy dinh dưỡng, thiếu sữa sau sinh, bệnh giun đũa, bí đại tiện, phì đại tuyến tiền liệt, ho…
3p laucathaclac 09-09-2010 118 6 Download
-
Có nhiều yếu tố nguyên nhân trong bệnh sinh viêm tụy cấp, nhưng cơ chế chủ yếu của viêm tụy cấp đến nay vẫn chưa được hoàn toàn biết rõ. Ở Việt Nam thường do sỏi hoặc do giun đũa chui vào ống tụy, tuy nhiên trong những năm gần đây tỷ lệ viêm tụy cấp do rượu đang tăng lên một cách rõ rệt. Nguyên nhân - Nguyên nhân đầu tiên là bệnh lý của đường mật, đáng chú ý nhất là do sỏi và do giun. - Nguyên nhân thứ hai là do rượu, rượu có thể gây viêm...
6p xeko_monhon 24-07-2010 390 60 Download
-
Viêm đường mật - túi mật là biến chứng thường gặp nhất của sỏi và giun đũa chui vào đường mật - túi mật, nhất là khi có tắc nghẽn ống mật. Trong nhóm bệnh lý này, viêm túi mật cấp là một cấp cứu về tiêu hóa, thường do sỏi mật gây nên. Bệnh hay gặp ở nữ, tuổi thường gặp từ 40 - 60 tuổi. Bệnh cần được chẩn đoán sớm, điều trị kịp thời để phòng những biến chứng có thể dẫn tới tử vong. Biểu hiện của bệnh như thế nào? Khi có sỏi đường mật,...
5p xeko_monhon 22-07-2010 229 12 Download