Thủy sản ở vùng biển Đông Nam Bộ
-
Nghiên cứu được thực hiện nhằm đánh giá hiện trạng nguồn giống ấu trùng tôm, tôm con ở vùng biển ven bờ và vùng lộng tỉnh Nghệ An. Nguồn số liệu sử dụng phân tích, đánh giá được thu thập từ 4 chuyến điều tra đại diện cho mùa gió Tây Nam (tháng 5, 6) và Đông Bắc (tháng 11, 12) năm 2022 với 24 trạm thu mẫu được thiết kế cố định.
11p vibecca 01-10-2024 3 2 Download
-
Để ước tính trữ lượng nguồn lợi hải sản tầng đáy ở vùng biển ven bờ và vùng lộng tỉnh Ninh Thuận làm cơ sở cho việc phân bổ hạn ngạch khai thác, phương pháp diện tích đã được sử dụng. Nghiên cứu đã thực hiện 4 chuyến khảo sát bằng tàu lưới kéo tại 30 trạm trong hai mùa gió Tây Nam và Đông Bắc trong năm 2022 và 2023. Kết quả nghiên cứu cho thấy năng suất khai thác biến động lớn giữa các trạm khảo sát.
7p vijaychest 24-04-2024 10 4 Download
-
Nghiên cứu hiện trạng bảo vệ nguồn lợi hải sản ở vùng biển ven bờ và vùng lộng tỉnh Ninh Thuận nhằm cung cấp cơ sở khoa học, nâng cao hiệu quả bảo vệ nguồn lợi hải sản và đưa ra các giải pháp quản lý hoạt động khai thác theo hướng bền vững, trên cơ sở điều tra thu thập số liệu thứ cấp và sơ cấp tại Ninh Thuận từ năm 2022 đến tháng 6 năm 2023.
9p vijaychest 24-04-2024 11 4 Download
-
Giáo án Lịch sử và Địa lí lớp 4 - Bài 24: Dân cư và hoạt động sản xuất ở vùng Nam Bộ (Sách Chân trời sáng tạo) được biên soạn với mục tiêu nhằm giúp học sinh kể được tên một số dân tộc ở vùng Nam Bộ; xác định được trên bản đồ hoặc lược đồ vùng Nam Bộ sự phân bố một số ngành công nghiệp, cây trồng, vật nuôi; trình bày được một số hoạt động sản xuất của người dân ở vùng Nam Bộ (ví dụ: sản xuất lúa, nuôi trồng thủy sản...).
9p trieungocchan 07-09-2023 26 3 Download
-
Nguồn lợi thủy sản suy giảm là hệ quả mà nghề cá biển nước ta đang phải gánh chịu do hoạt động khai thác quá mức và phát triển không bền vững. Bài viết trình bày cơ sở khoa học cho việc xác định các khu vực cấm khai thác ở vùng biển ven bờ Việt Nam.
29p viintuit 06-09-2023 6 3 Download
-
Nghề lồng bẫy (lồng bẫy ghẹ, lồng bẫy bát quái) là một trong những nghề quan trọng trong cơ cấu nghề khai thác ở vùng biển Tây Nam bộ, tính đến tháng 12/2019 tổng số lượng tàu là 995 chiếc. Bài viết trình bày đánh giá tác động của nghề lồng bẫy đến nguồn lợi hải sản ở vùng biển ven bờ Tây Nam Bộ và đề xuất giải pháp quản lý.
8p viintuit 06-09-2023 8 3 Download
-
Nghiên cứu hiện trạng bảo vệ nguồn lợi hải sản ở vùng biển ven bờ và vùng lộng tỉnh Nghệ An với mục tiêu cung cấp cơ sở khoa học nhằm nâng cao hiệu quả bảo vệ nguồn lợi hải sản và đưa ra các giải pháp quản lý hoạt động khai thác theo hướng bền vững, trên cơ sở điều tra thu thập số liệu thứ cấp và sơ cấp tại Nghệ An trong năm 2021 và năm 2022.
7p viindra 06-09-2023 10 3 Download
-
Bài viết Nguồn giống trứng cá, cá con ở vùng ven bờ và vùng lộng của tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu, trong mùa gió Đông Bắc năm 2020 cung cấp các thông tin về thành phần loài và phân bố mật độ của nguồn giống trứng cá, cá con ở vùng biển ven bờ và vùng lộng của tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu trong mùa gió Đông Bắc, năm 2020.
7p vipettigrew 21-03-2023 5 3 Download
-
Cua đồng có tên khoa học (Somanniathelphusa sinensis), là loài giáp xác phân bố rộng rãi trong các thủy vực nước ngọt ở Việt Nam, thường gặp ở vùng ao, hồ, sông, suối từ đồng bằng, trung du, miền núi. Bài viết trình bày ảnh hưởng của các nguyên liệu bổ sung đến chất lượng thịt cua đồng đóng hộp.
9p vipettigrew 21-03-2023 15 4 Download
-
Bài viết Nguồn lợi hải sản tầng đáy ở vùng ven bờ và vùng lộng của tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu, trong mùa gió Đông Bắc năm 2020 cung cấp thông tin cơ bản về hiện trạng nguồn lợi hải sản tầng đáy điều tra tại vùng biển Bà Rịa - Vũng Tàu trong mùa gió Đông Bắc, năm 2020 bao gồm: cấu trúc thành phần loài, năng suất khai thác, phân bố và trữ lượng nguồn lợi hải sản.
8p vipettigrew 21-03-2023 8 4 Download
-
Loài cá nhói mình tròn Strongylura leiura (Bleeker, 1850) phân bố ở vùng biển ven bờ huyện Cần Giờ, TP Hồ Chí Minh, có tên địa phương “cá xương xanh”. Kết quả nghiên cứu về đặc điểm hình thái của 70 mẫu cá thể cho thấy, cá nhói mình tròn có chiều dài 410-1.060 mm (trung bình 741,71 mm), khối lượng 90-2.
6p phuong62310 30-01-2023 18 3 Download
-
Với mục tiêu tận dụng protein sẵn có, đồng thời giảm thiểu tình trạng lãng phí trong khai thác, chế biến nguồn nguyên liệu cá nóc không độc, các nhà khoa học thuộc Viện Nghiên cứu Hải sản (Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn) đã nghiên cứu và sản xuất thành công thực phẩm chức năng siro cá nóc. Kết quả này không chỉ giúp cung cấp thêm một sản phẩm dinh dưỡng cho trẻ em mà còn mở ra cơ hội lớn cho việc nâng cao giá trị của cá nóc không độc - một nguồn lợi thiên nhiên có nhiều ở các vùng biển Việt Nam.
3p hoaanhtuc205 15-10-2022 27 6 Download
-
Bài viết "Quản lý các vùng đất ngập nước trong phát triển bền vững nghề cá ở Việt Nam" đề xuất và áp dụng một số phương pháp tiếp cận quản lý tài nguyên đất ngập nước như: quản lý dựa trên cơ sở tiếp cận hệ sinh thái; quản lý tài nguyên dựa vào cộng đồng; và đồng quản lý tài nguyên. Mời các bạn cùng tham khảo chi tiết!
7p tieuvulinhhoa 22-09-2022 14 3 Download
-
Bài viết "Phân chia tuyến biển và giao quyền quản lý tuyến biển ven bờ cho các cộng đồng ngư dân" tập trung phân tích sự cần thiết phải phân chia tuyến biển ở Việt Nam, kinh nghiệm phân chia tuyến biển của các nước trên thế giới, và đề xuất một số định hướng để phân chia tuyến biển trong điều kiện ở Việt Nam cũng như đề xuất các cơ chế, về tổ chức thực hiện, chủ yếu thông qua việc áp dụng tiếp cận đồng quản lý và phân cấp quản lý các tuyến biển.
4p tieuvulinhhoa 22-09-2022 19 4 Download
-
Bài viết "Tác động xã hội của phát triển nuôi trồng thủy sản ven biển Việt Nam" nhằm đánh giá tác động xã hội của phát triển nuôi trồng thủy sản ven biển không chỉ ở mặt tích cực mà cả ở mặt tiêu cực có ý nghĩa thực tiễn quan trọng trong bối cảnh của sự đòi hỏi PTBV ngành thủy sản ở Việt Nam. Mời các bạn cùng tham khảo chi tiết nội dung!
10p tieuvulinhhoa 22-09-2022 16 4 Download
-
Mục tiêu của đề tài "Nghiên cứu sự biến động thành phần loài và mật độ của lớp giáp xác ở sông Tiên, huyện Tiên Phước, tỉnh Quảng Nam" là xác định được thành phần loài, sự phân bố của lớp giáp xác ở nước, sự biến động của chúng về thành phần loài và số lượng cá thể theo mùa tại sông Tiên, huyện Tiên Phước, tỉnh Quảng Nam; đánh giá mối tương quan giữa các yếu tố môi trường nước với lớp giáp xác ở nước tại sống Tiên, huyện Tiêp Phước, tỉnh Quảng Nam; đề xuất được các giải pháp khả thi về quản lý và sử dụng nguồn lợi thủy sản theo hướng bền vững.
119p unforgottennight02 20-08-2022 20 4 Download
-
Bài viết này trình bày kết quả điều tra thống kê động vật đáy cỡ nhỏ ở 110 trạm khảo sát của 4 vùng biển ven bờ Việt Nam, th c hiện trong tháng 10–11/2018. Đã xác định 39 loài trong tổng số 49 dạng loài và nhóm loài thuộc 32 giống, 23 họ, 5 bộ và 3 lớp, đã ghi nhận mới 2 loài giáp xác chân khác cho khu hệ Việt Nam, đó là Cymadusa brevidactyla (Chevreux, 1907) và Photis hawaiensis J.L. Barnard, 1955.
8p viellenkullman 13-05-2022 33 4 Download
-
Sông Ba là hệ thống sông lớn nhất của vùng duyên hải Nam Trung Bộ, có vai trò quan trọng trong phát triển kinh tế - xã hội của vùng. Những năm gần đây, thay đổi sử dụng đất trên địa bàn tỉnh Gia Lai có sự chuyển biến mạnh mẽ. Do đó, để có cơ sở cho việc quy hoạch và sử dụng hợp lý nguồn tài nguyên đất, đánh giá thay đổi sử dụng đất ở thượng nguồn lưu vực sông Ba là rất cần thiết. Nghiên cứu sử dụng chuỗi Markov kết hợp với GIS để xem xét sự thay đổi của các loại hình sử dụng đất khác nhau trong giai đoạn 2010 - 2015 và 2015 - 2020.
9p vishivnadar 17-01-2022 35 1 Download
-
Mục tiêu của đề tài là có được các luận cứ khoa học về nguồn lợi, môi trường và nghề khai thác cá nổi nhỏ ở vịnh Bắc Bộ một cách hệ thống, gồm: đặc điểm cấu trúc thành phần loài, độ phong phú, phân bố, trữ lượng; đặc điểm sinh thái học, tác động của các yếu tố môi trường đến phân bố và sự tụ họp loài trong quần xã cá nổi nhỏ; các rủi do sinh thái của nghề khai thác cá nổi nhỏ làm cơ sở cho việc quản lý, phát triển bền vững nguồn lợi và nghề cá.
191p capheviahe26 02-02-2021 47 7 Download
-
Nguồn lợi cá nước ngọt ở Đồng bằng sông Cửu Long liên quan mật thiết với nguồn lợi cá của lưu vực sông Mê Công. Nhiều loài cá di cư ở lưu vực sông Mê Công tập trung sinh sản vào đầu mùa lũ, trứng và cá bột được trôi dạt từ thượng nguồn hay các bãi đẻ theo dòng nước phân tán vào các kênh rạch, ruộng đồng, vùng ngập lũ để ẩn náu, sinh trưởng và phát triển.
12p vimississippi2711 04-12-2020 44 3 Download