Giáo án Lịch sử và Địa lí lớp 4 - Bài 24: Dân cư và hoạt động sản xuất ở vùng Nam Bộ (Sách Chân trời sáng tạo)
lượt xem 3
download
Giáo án Lịch sử và Địa lí lớp 4 - Bài 24: Dân cư và hoạt động sản xuất ở vùng Nam Bộ (Sách Chân trời sáng tạo) được biên soạn với mục tiêu nhằm giúp học sinh kể được tên một số dân tộc ở vùng Nam Bộ; xác định được trên bản đồ hoặc lược đồ vùng Nam Bộ sự phân bố một số ngành công nghiệp, cây trồng, vật nuôi; trình bày được một số hoạt động sản xuất của người dân ở vùng Nam Bộ (ví dụ: sản xuất lúa, nuôi trồng thủy sản...). Mời các bạn cùng tham khảo!
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Giáo án Lịch sử và Địa lí lớp 4 - Bài 24: Dân cư và hoạt động sản xuất ở vùng Nam Bộ (Sách Chân trời sáng tạo)
- MÔN: LỊCH SỬ - ĐỊA LÍ Bài 24: DÂN CƯ VÀ HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT Ở VÙNG NAM BỘ (TIẾT 1) I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 1. Năng lực đặc thù. - Nhận thức khoa học Lịch sử và Địa lí: Kể được tên một số dân tộc ở vùng Nam Bộ. - Tìm hiểu lịch sử và địa lý: trình bày được một số hoạt động sản xuất của người dân ở vùng Nam Bộ (ví dụ sản xuất lúa, nuôi trồng thủy sản,…) - Vận dụng kiến thức, kỹ năng đã học: xác định được trên bản đồ hoặc lược đồ vùng Nam Bộ sự phân bố một số ngành công nghiệp, cây trồng, vật nuôi. 2. Năng lực chung. Biết thu nhận thông tin từ tình huống, nhận ra những vấn đề đơn giản và đặt được câu hỏi. 3. Phẩm chất. Tôn trọng sự khác biệt của bạn bè trong lớp về cách ăn mặc, tính nết và hoàn cảnh gia đình. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - SHS, VBT, SGV. - Ti vi/ máy chiếu/ bảng tương tác hoặc tranh ảnh SHS phóng to. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Khởi động. - Mục tiêu: Tạo không khí vui vẻ, khấn khởi trước giờ học. - Cách tiến hành: - GV có thể chọn một trong hai cách sau - HS thực hiện để khởi động bài học này: + Cách thứ nhất: GV sử dụng hoạt động khởi động của SGK + Cách thứ hai GV tổ chức trò chơi ô chữ với các câu hỏi về dân cư và hoạt động sản xuất nổi bật của vùng Nam Bộ - Lưu ý GV có thể tham khảo câu hỏi của trò chơi ô chữ trong vở bài tập Lịch sử và Địa lí 4 bộ sách chân trời sáng tạo. - GV giới thiệu cho HS về các mục tiêu bài học tức là những yêu cầu cần đạt - HS lắng nghe được nêu trong một: “Sau khi học xong
- bài học này, em sẽ:” . 2. Khám phá: Hoạt động khám phá 1. Hướng dẫn HS tìm hiểu về dân cư vùng Nam Bộ - Mục tiêu: Nhận thức khoa học Lịch sử và Địa lí: Kể được tên một số dân tộc ở vùng Nam Bộ. - Cách tiến hành: Bước 1. GV đưa ra nhiệm vụ. - HS lắng nghe Đọc thông tin và dựa vào hiểu biết của bản thân, em hãy: - Kể tên một số dân tộc ở vùng Nam Bộ. - Thành phố Hồ Chí Minh, Cần Thơ, Biên Hoà,… - Kể tên một số thành phố lớn ở vùng - Kinh, Khơ- me, Hoa, Chăm,… Nam Bộ. - HS trả lời câu hỏi Bước 2. GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi. Bước 3. GV nhận xét bổ sung 5. Hoạt động nối tiếp: Mục tiêu: HS ôn lại những kiến thức, kĩ năng đã học, chuẩn bị bài cho tiết sau. Cách tiến hành: - Yêu cầu HS suy nghĩ trả lời: Sau bài - HS nêu học em học được những gì? - Nhận xét tiết học - Dặn HS xem lại bài, chuẩn bị bài tiếp theo IV. Điều chỉnh sau bài dạy: ...................................................................................................................................... . ...................................................................................................................................... . ...................................................................................................................................... . -------------------------------------------------------------------
- MÔN: LỊCH SỬ - ĐỊA LÍ Bài 24: DÂN CƯ VÀ HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT Ở VÙNG NAM BỘ (TIẾT 2) I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 1. Năng lực đặc thù. - Nhận thức khoa học Lịch sử và Địa lí: Kể được tên một số dân tộc ở vùng Nam Bộ. - Tìm hiểu lịch sử và địa lý: trình bày được một số hoạt động sản xuất của người dân ở vùng Nam Bộ (ví dụ sản xuất lúa, nuôi trồng thủy sản,…) - Vận dụng kiến thức, kỹ năng đã học: xác định được trên bản đồ hoặc lược đồ vùng Nam Bộ sự phân bố một số ngành công nghiệp, cây trồng, vật nuôi. 2. Năng lực chung. Biết thu nhận thông tin từ tình huống, nhận ra những vấn đề đơn giản và đặt được câu hỏi. 3. Phẩm chất. Tôn trọng sự khác biệt của bạn bè trong lớp về cách ăn mặc, tính nết và hoàn cảnh gia đình. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - SHS, VBT, SGV. - Ti vi/ máy chiếu/ bảng tương tác hoặc tranh ảnh SHS phóng to. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Khởi động. - Mục tiêu: Tạo không khí vui vẻ, khấn khởi trước giờ học. - Cách tiến hành: - GV tổ chức cho HS hát bài: Quê hương - HS hát em 2. Khám phá: Hoạt động khám phá 2. Hướng dẫn HS tìm hiểu về hoạt động sản xuất ở vùng Nam Bộ - Mục tiêu: Tìm hiểu lịch sử và địa lý: trình bày được một số hoạt động sản xuất của người dân ở vùng Nam Bộ (ví dụ sản xuất lúa, nuôi trồng thủy sản,…) - Cách tiến hành: a) Công nghiệp Gợi ý các bước tiến hành: Bước 1. GV chia lớp thành bốn nhóm - HS thực hiện (số lượng nhóm tuỳ thuộc vào số lượng HS) mỗi nhóm thực hiện các nhiệm vụ học tập sau:
- Quan sát hình 3, em hãy: - Các ngành công nghiệp ở vùng Nam - Kể tên các ngành công nghiệp ở vùng Bộ: Điện tử, hóa chất, dệt may, thực Nam Bộ. phẩm, nhiệt điện,… - Các trung tâm công nghiệp của vùng là: thành phố Hồ Chí Minh, Biên Hoà, Vũng Tàu, Cần Thơ. - Các trung tâm công nghiệp của vùng - Phần lớn các trung tâm công nghiệp thuộc tỉnh hoặc thành phố trực thuộc phân bố ở Đông Nam Bộ. trung ương nào? - HS hoàn thành nhiệm vụ vào phiếu học - Phần lớn các trung tâm công nghiệp tập. phân bố ở đâu? - Các nhóm trình bày sản phẩm các nhóm khác nhận xét, góp ý. - Tại sao các nhà máy thủy điện phân bố ở tỉnh Bình Phước, Đồng Nai? - HS lắng nghe. Bước 2. GV yêu cầu HS hoàn thành nhiệm vụ vào phiếu học tập. Bước 3. GV cho các nhóm trình bày sản - HS thực hiện phẩm các nhóm khác nhận xét, góp ý. Bước 4. GV nhận xét, bổ sung và hệ thống kiến thức. - HS làm việc theo nhóm để giải quyết b) Nông nghiệp: nhiệm vụ học tập ở mỗi trạm. Bước 1. GV chia lớp thành 3 trạm (mỗi - HS làm việc theo nhóm để giải quyết trạm một chủ đề). Ngoài ra, ở mỗi trạm nhiệm vụ học tập ở mỗi trạm. có “trạm chờ để HS chuẩn bị trước khi - Các nhóm nhận xét, góp ý cho nhau. vào trạn mới. GV thống nhất nội quy - HS lắng nghe làm việc theo trạm với HS. Bước 2. GV cho HS làm việc theo nhóm để giải quyết nhiệm vụ học tập ở mỗi trạm. Bước. 3 GV yêu cầu HS tiến hành các nhiệm vụ học tập trong từng trạm. Bước 4. GV yêu cầu các nhóm nhận xét, góp ý cho nhau. Bước 5. GV nhận xét tổng kết và hệ thống hóa các kiến thức. Lưu ý: - Chủ đề các trạm: ST Chủ đề T 1 Khái quát hoạt động nông nghiệp
- vùng Nam Bộ 2 Hoạt động sản xuất lúa vùng Nam Bộ 3 Hoạt động nuôi trồng thủy sản vùng năm bộ. Phiếu học tập - Phiếu học tập: + Trạm 1: Điều kiện thuận lợi phát triển ngành ………… trồng lúa ở Nam Bộ ………… Vai trò của hoạt động sản xuất lúa ở ………… vùng Nam Bộ. ………… Vai trò của hoạt động nuôi trồng thủy ………… sản ở vùng Nam Bộ ………… Trạm 2: Lược đồ trống trong vùng Nam Bộ + hình ảnh hoặc biểu tượng hoặc ký hiệu một số cây trồng chính ở vùng Nam Bộ (lưu ý thống nhất với nội dung của sách). Trạm 3. Lược đồ chính vùng Nam Bộ + hình ảnh hoặc biểu tượng hoặc kí hiệu một số vật nuôi chính ở vùng Nam Bộ (lưu ý thống nhất với nội dung của sách). 4. Hoạt động nối tiếp: Mục tiêu: HS ôn lại những kiến thức, kĩ năng đã học, chuẩn bị bài cho tiết sau. Cách tiến hành: - Yêu cầu HS suy nghĩ trả lời: Sau bài - HS nêu học em học được những gì? - Nhận xét tiết học - Dặn HS xem lại bài, chuẩn bị bài tiếp theo IV. Điều chỉnh sau bài dạy: ...................................................................................................................................... . ......................................................................................................................................
- . ...................................................................................................................................... . -------------------------------------------------------------------
- MÔN: LỊCH SỬ - ĐỊA LÍ Bài 24: DÂN CƯ VÀ HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT Ở VÙNG NAM BỘ (TIẾT 3) I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 1. Năng lực đặc thù. - Nhận thức khoa học Lịch sử và Địa lí: Kể được tên một số dân tộc ở vùng Nam Bộ. - Tìm hiểu lịch sử và địa lý: trình bày được một số hoạt động sản xuất của người dân ở vùng Nam Bộ (ví dụ sản xuất lúa, nuôi trồng thủy sản,…) - Vận dụng kiến thức, kỹ năng đã học: xác định được trên bản đồ hoặc lược đồ vùng Nam Bộ sự phân bố một số ngành công nghiệp, cây trồng, vật nuôi. 2. Năng lực chung. Biết thu nhận thông tin từ tình huống, nhận ra những vấn đề đơn giản và đặt được câu hỏi. 3. Phẩm chất. Tôn trọng sự khác biệt của bạn bè trong lớp về cách ăn mặc, tính nết và hoàn cảnh gia đình. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - SHS, VBT, SGV. - Ti vi/ máy chiếu/ bảng tương tác hoặc tranh ảnh SHS phóng to. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Khởi động. - Mục tiêu: Tạo không khí vui vẻ, khấn khởi trước giờ học. - Cách tiến hành: - GV cho HS chơi trò chơi “khám phá - HS nghe phổ biến luật chơi và tham gia đại dương” và trả lời các câu hỏi trò chơi - Kể tên các ngành công nghiệp ở vùng - Các ngành công nghiệp ở vùng Nam Nam Bộ. Bộ: Điện tử, hóa chất, dệt may, thực phẩm, nhiệt điện,… - Các trung tâm công nghiệp của vùng là: thành phố Hồ Chí Minh, Biên Hoà, - Các trung tâm công nghiệp của vùng Vũng Tàu, Cần Thơ. thuộc tỉnh hoặc thành phố trực thuộc - Phần lớn các trung tâm công nghiệp trung ương nào? phân bố ở Đông Nam Bộ. - Phần lớn các trung tâm công nghiệp phân bố ở đâu? 4. Luyện tập - Vận dụng
- - Mục tiêu: Vận dụng kiến thức, kỹ năng đã học: xác định được trên bản đồ hoặc lược đồ vùng Nam Bộ sự phân bố một số ngành công nghiệp, cây trồng, vật nuôi. - Cách tiến hành: Luyện tập Câu 1: Các bước tiến hành: Bước 1. GV thông báo thể lệ và bắt đầu - HS lắng nghe trò chơi bằng các câu hỏi trắc nghiệm. Bước: GV yêu cầu nhóm HS trả lời. - Nhóm HS trả lời Bước 3. GV nhận xét, ghi điểm cho các nhóm. Câu hỏi trắc nghiệm có thể tham khảo sách bài tập. Câu 2: - HS lắng nghe Gợi ý các bước tiến hành: Bước 1. GV đưa các nhiệm vụ như trong - HS thực hiện nhiệm vụ phần luyện tập ở trang 100 SGK. - HS lắng nghe Bước: GV yêu cầu HS thực hiện nhiệm vụ. Bước 3. GV đánh giá, cho điểm. - HS thực hiện nhiệm vụ Vận dụng Gợi ý các bước tiến hành: Bước 1. GV giao nhiệm vụ phải hướng - HS lắng nghe dẫn HS thực hiện nhiệm vụ trong SGK trang 100. Bước 2. GV yêu HS thực hiện nhiệm vụ ở nhà. Bước 3. GV và chia sẻ sản phẩm của HS với các bạn bằng các phương tiện trực tuyến. Bước 4. GV đánh giá, nhận xét sản phẩm của HS. 5. Hoạt động nối tiếp: Mục tiêu: HS ôn lại những kiến thức, kĩ năng đã học, chuẩn bị bài cho tiết sau. Cách tiến hành: - Yêu cầu HS suy nghĩ trả lời: Sau bài - HS nêu học em học được những gì? - Nhận xét tiết học
- - Dặn HS xem lại bài, chuẩn bị bài tiếp theo IV. Điều chỉnh sau bài dạy: ...................................................................................................................................... . ...................................................................................................................................... . ...................................................................................................................................... . -------------------------------------------------------------------
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Giáo án Lịch sử và Địa lí lớp 4 - Bài 18: Phố cổ Hội An (Sách Chân trời sáng tạo)
7 p | 51 | 9
-
Giáo án Lịch sử và Địa lí lớp 4 - Bài 17: Cố đô Huế (Sách Chân trời sáng tạo)
8 p | 47 | 8
-
Giáo án Lịch sử và Địa lí lớp 4 - Bài 13: Văn Miếu – Quốc Tử Giám (Sách Chân trời sáng tạo)
6 p | 38 | 6
-
Giáo án Lịch sử và Địa lí lớp 4 - Bài 21: Một số nét văn hóa và lịch sử của đồng bào Tây Nguyên (Sách Chân trời sáng tạo)
5 p | 41 | 6
-
Giáo án Lịch sử và Địa lí lớp 4 - Bài 2: Thiên nhiên và con người ở địa phương em (Sách Chân trời sáng tạo)
6 p | 26 | 5
-
Giáo án Lịch sử và Địa lí lớp 4 - Bài 11: Sông Hồng và văn minh sông Hồng (Sách Chân trời sáng tạo)
8 p | 72 | 5
-
Giáo án Lịch sử và Địa lí lớp 4 - Bài 26: Thành phố Hồ Chí Minh (Sách Chân trời sáng tạo)
9 p | 23 | 4
-
Giáo án Lịch sử và Địa lí lớp 4 - Bài 14: Thiên nhiên vùng Duyên hải miền Trung (Sách Chân trời sáng tạo)
8 p | 50 | 4
-
Giáo án Lịch sử và Địa lí lớp 4 - Bài 27: Địa đạo Củ Chi (Sách Chân trời sáng tạo)
7 p | 88 | 4
-
Giáo án Lịch sử và Địa lí lớp 4 - Bài 19: Thiên nhiên vùng Tây Nguyên (Sách Chân trời sáng tạo)
8 p | 18 | 3
-
Giáo án Lịch sử và Địa lí lớp 4 - Bài 12: Thăng Long – Hà Nội (Sách Chân trời sáng tạo)
9 p | 62 | 3
-
Giáo án Lịch sử và Địa lí lớp 4 - Bài 10: Một số nét văn hóa ở làng quê vùng Đồng bằng Bắc Bộ (Sách Chân trời sáng tạo)
5 p | 23 | 3
-
Giáo án Lịch sử và Địa lí lớp 4 - Bài 9: Dân cư và hoạt động sản xuất ở vùng đồng bằng bắc bộ (Sách Chân trời sáng tạo)
10 p | 32 | 3
-
Giáo án Lịch sử và Địa lí lớp 4 - Bài 7: Đền Hùng và Lễ Giỗ Tổ Hùng Vương (Sách Chân trời sáng tạo)
5 p | 46 | 3
-
Giáo án Lịch sử và Địa lí lớp 4 - Bài 6: Một số nét văn hóa ở vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ (Sách Chân trời sáng tạo)
9 p | 63 | 3
-
Giáo án Lịch sử và Địa lí lớp 4 - Bài 4: Thiên nhiên vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ (Sách Chân trời sáng tạo)
11 p | 43 | 2
-
Giáo án Lịch sử và Địa lí lớp 4 - Bài 3: Lịch sử và văn hóa truyền thống địa phương em (Sách Chân trời sáng tạo)
6 p | 31 | 2
-
Giáo án Lịch sử và Địa lí lớp 4 - Bài 1: Làm quen với phương tiện học tập môn Lịch sử và Địa lí (Sách Chân trời sáng tạo)
11 p | 24 | 2
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn