Thủy tinh pha tạp đất hiếm
-
Đề tài nghiên cứu có cấu trúc gồm 4 chương trình bày các nội dung: Tổng quan, thực nghiệm, tính chất của vật liệu nano CeF3:Sm3+ chế tạo bằng phương pháp đồng kết tủa và vi sóng tính chất của vật liệu nano CeF3:Sm3+ và CeF3:Eu3+ chế tạo bằng phương pháp thủy nhiệt.
83p nienniennhuy77 31-12-2024 3 2 Download
-
Mục tiêu nghiên cứu của đề tài là chế tạo thủy tinh telluroborate pha tạp ion Dy3+ hoặc Eu3+. Tính các thông số quang học của ion Dy3+ pha tạp trong thủy tinh telluroborate. Sử dụng ion Dy3+ và Eu3+ để nghiên cứu các đặc điểm của môi trường trường cục bộ xung quanh ion RE3+ thông qua lý thuyêt JO và phổ phonon sideband (PSB). Nghiên cứu quá trình truyền năng lượng giữa các ion Dy3+ thông qua phục hồi ngang. Nghiên cứu quá trình truyền năng lượng kép trong tinh thể K2GdF5:RE3+.
138p bobietbay 08-10-2021 22 5 Download
-
Mục tiêu nghiên cứu của đề tài là Chế tạo được vật liệu thủy tinh Borate-Tellurite pha tạp các nguyên tố đất hiếm; Khảo sát được các tính chất quang của vật liệu đã chế tạo. Mời các bạn cùng tham khảo!
26p elysadinh 07-06-2021 31 5 Download
-
Luận án nghiên cứu, chế tạo vật liệu TiO2 nano pha tạp đất hiếm bằng phương pháp sử dụng axit sulfuric và phương pháp siêu âm – thủy nhiệt; tính toán, mô phỏng cấu trúc vùng năng lượng của TiO2 nano pha tạp RE bằng phương pháp lý thuyết hàm mật độ (DFT).
48p nguathienthan12 23-05-2021 35 4 Download
-
Luận án nghiên cứu, chế tạo vật liệu TiO2 nano pha tạp đất hiếm bằng phương pháp sử dụng axit sulfuric và phương pháp siêu âm – thủy nhiệt. Nghiên cứu ảnh hƣởng của các điều kiện công nghệ chế tạo đến cấu trúc, vi cấu trúc và đặc tính quang phổ học của vật liệu TiO2 pha tạp RE3+ khi nung ở các nhiệt độ khác nhau.
110p nguathienthan12 23-05-2021 57 4 Download
-
Đề tài nghiên cứu chế tạo thủy tinh zinc-lithium-telluroborate (ZLTB) pha tạp ion Eu3+; khảo sát cấu trúc của vật liệu; nhận định đặc điểm của môi trường cục bộ xung quanh ion đất hiếm và tính các thông số quang học của ion Eu+ trong thủy tinh. Mời các bạn cùng tham khảo nội dung chi tiết.
58p capheviahe28 01-03-2021 16 6 Download
-
Mục tiêu của đề tài là chế tạo thủy tinh telluroborate pha tạp ion Dy3+ hoặc Eu3+; tính các thông số quang học của ion Dy3+ pha tạp trong thủy tinh telluroborate; sử dụng ion Dy3+ và Eu3+ để nghiên cứu các đặc điểm của môi trường trường cục bộ xung quanh ion RE3+ thông qua lý thuyêt JO và phổ phonon sideband (PSB); nghiên cứu quá trình truyền năng lượng giữa các ion Dy3+ thông qua phục hồi ngang. Nghiên cứu quá trình truyền năng lượng kép trong tinh thể K2GdF5:RE3+.
138p capheviahe27 23-02-2021 33 5 Download
-
Đề tài nghiên cứu nhằm chế tạo thủy tinh telluroborate pha tạp ion Dy3+ và Sm3+; nghiên cứu các tính chất quang học của các ion Sm3+ và Dy3+ pha tạp trong thủy tinh telluroborate và đơn tinh thể K2YF5, K2GdF5, từ đó nhận định các định hướng ứng dụng cho các vật liệu này.... Mời các bạn cùng tham khảo.
158p capheviahe27 23-02-2021 29 4 Download
-
Mục tiêu của đề tài là chế tạo thủy tinh telluroborate (BT) pha tạp ion Dy3+ hoặc Eu3+; sử dụng ion Dy3+ và Eu3+ như đầu dò quang học để nghiên cứu các đặc điểm của môi trường cục bộ xung quanh ion RE3+ thông qua lý thuyêt JO và phổ phonon sideband (PSB), nghiên cứu các tính chất quang học của ion Dy3+ pha tạp trong thủy tinh BT; nghiên cứu quá trình truyền năng lượng và di trú năng lượng giữa các ion RE3+.
24p capheviahe27 23-02-2021 42 2 Download
-
Mục tiêu nghiên cứu của luận án: Chế tạo thủy tinh telluroborate (TAB) pha tạp ion Dy3+ và Sm3+; nghiên cứu các tính chất quang học của các ion Sm3+ và Dy3+ pha tạp trong thủy tinh telluroborate và đơn tinh thể K2YF5, K2GdF5; nghiên cứu quá trình truyền năng lượng giữa các ion RE3+.
158p change05 08-06-2016 79 5 Download
-
Mục tiêu nghiên cứu của luận án: Chế tạo thủy tinh telluroborate (TAB) pha tạp ion Dy3+ và Sm3+; nghiên cứu các tính chất quang học của các ion Sm3+ và Dy3+ pha tạp trong thủy tinh telluroborate và đơn tinh thể K2YF5, K2GdF5; nghiên cứu quá trình truyền năng lượng giữa các ion RE3+.
28p change05 08-06-2016 60 4 Download
-
Các phép đo quang phát quang được chúng tôi thực hiện trên hệ đo tại Phòng thí nghiệm Quang học Vật rắn, Khoa Vật lý, Trường ĐHKH Huế. Hệ đo dùng đơn sắc kế SPM2 với cách tử 651 vạch/mm, bức xạ kích thích có bước sóng 365 nm được lấy từ đèn thuỷ ngân (Hg) áp suất thấp, đầu thu nhân quang điện loại M12FQS51, hệ đo được ghép nối và vận hành bán tự động thông qua máy tính cá nhân. Đồng thời cũng đã thực hiện một số phép đo trên hệ đo phổ Raman, Phòng thí nghiệm Quang phổ Raman, Viện...
10p tieulaubau 21-06-2011 148 33 Download