Tía tô trị cảm cúm
-
Tía tô trị cảm cúm .Thời tiết “mưa xuống, nắng lên” như hiện nay dễ khiến cho nhiều người bị cảm. lúc này, mọi người có thể nhớ đến tía tô, vị thuốc thích hợp trị chứng cảm mạo thường xảy trong những ngày oi bức bởi nó rất giàu dược tính, trị được nhiều bệnh. Tía tô, còn gọi là tử tô, tô tử, tử tô ngạnh, é tía.
6p cucshitnaoday 27-08-2013 95 3 Download
-
Tía tô (tử tô) vị cay, mùi thơm, tính ấm, là loại cây được trồng rất nhiều ở làng quê Việt Nam. Lá tía tô dùng để ăn sống hoặc nấu chín, là gia vị không thể thiếu trong nhiều món ăn. Các bộ phận của cây tía tô: lá tía tô (tô diệp), hạt tía tô (tô tử), cành tía tô (tô ngạnh) còn là vị thuốc quý chữa nhiều bệnh.
5p noinhodiuem123 22-08-2013 79 6 Download
-
Có chị có thai, ăn ngủ kém, người gầy gò sút cân hay ói mửa thường xuyên, ăn gì cũng không chịu, ói mửa ra nước vàng, nước xanh. Bài thuốc: Thục địa Hoát hương Xuyên khung Hà thủ ô Kỷ tử 20g 10g 10g 10g 10g Quy dầu Tía tô Bắc đẳng sâm Bạch truật Bắc đỗ trọng 15g 10g 12g 12g 10g
2p noinhodiuem123 22-08-2013 52 3 Download
-
Cảm phong hàn hay còn gọi là phong hàn cảm mạo là bệnh rất thường gặp ở nước ta vào những lúc chuyển mùa từ nóng sang lạnh. Hầu như ở lứa tuổi nào cũng dễ gặp phải, đặc biệt là người già và trẻ em. Triệu chứng bệnh thường là phát sốt, sợ lạnh, sợ gió,
2p donghanhmuathi 06-05-2013 72 2 Download
-
Từ trước đến nay tia tô được biết đến như một loại lá đa công dụng, ngoài việc là rau gia vị thơm ngon tía tô còn là một loại thuốc có tác dụng trị bệnh ví như chứng cảm cúm hay sốt cao. Ngày nay theo nhiều nghiên cứu cho thấy tía tô còn có công dụng rất lớn trong việc dưỡng da cho chị em phụ nữ Tía tô có vị cay, tính ấm, có tác dụng trị cảm lạnh, đầy bụng, nôn mửa. Cành tía tô có vị cay ngọt, có tác dụng an thai, chống nôn mửa,...
5p cocacola0908 24-11-2012 124 7 Download
-
Theo kinh nghiệm dân gian, toàn kinh giới để tươi nấu nước uống và tắm hằng ngày để phòng chống rôm sẩy, mẩn ngứa, mụn nhọt. Chữa cảm cúm, sốt, đau nhức: lấy toàn kinh giới 5g phối hợp với lá tía tô 3g, cam thảo đất 3g, sài hồ nam hoặc cúc tần 3g, kim ngân 4g, mạn kinh 2g, gừng 3 lát. Tất cả sắc với 200ml nước còn 50ml, uống làm một lần trong ngày; kết hợp lấy lá kinh giới tươi 50g, giã nát với gừng sống 10g, gói vào vải sạch, đánh dọc sống lưng. Hoặc...
4p nkt_bibo36 13-01-2012 101 6 Download
-
Trị cảm, ngộ độc, viêm họng… bằng tía tô Tía tô vừa là rau gia vị, vừa là cây thuốc phổ biến trong dân gian. Có hai loại, tía tô mép lá phẳng (màu tía nhạt, ít thơm) và tía tô mép lá quăn (màu tía sẫm, mùi thơm mạnh). Tía tô - Thuốc quý dân gian Chữa cảm cúm cho trẻ bằng kinh giới Cây bạc hà chữa cảm cúm Trị cảm cúm, trúng gió không cần thuốc Xử trí ngộ độc sắn ở trẻ Ăn măng đắng có thể bị ngộ độc Sắc tía tô với gừng uống giải độc....
4p maicon2525 05-05-2011 102 5 Download
-
5 biện pháp dân gian trị cúm cực hiệu quả cho bé Những đợt gió lạnh trở trời có thể làm bé bị sổ mũi, ho, viêm họng, cảm cúm… Với những triệu chứng ốm ban đầu, mẹ có thể chặn đứng ngay bằng các biện pháp trị liệu dân gian sau: Ăn cháo hành, tía tô Cháo hành, tía tô thường là bài thuốc chưa cảm cúm quen thuộc cho người lớn. Bài thuốc này cũng tốt với trẻ. Mẹ lưu ý thái nhuyễn rau cho bé dễ nuốt. Cho bé uống tinh dầu tỏi Để tỏi bớt hăng, mẹ có...
5p davidvilla2525 27-04-2011 112 4 Download
-
Chữa cúm do phong nhiệt: Bài 1: Kim ngân, kinh giới, thanh cao, mỗi vị 80g; Tía tô, địa liền, cà gai leo, mỗi vị 40g, gừng 20g. Tán bột, sắc uống mỗi ngày 16-20g. Bài 2: Kinh giới, bạc hà, thạch cao, mỗi vị 60g; Phèn chua phi 30g, phác tiêu 15g. Tán bột, mỗi ngày uống 4-8g, chia làm 2 lần uống. Bài 3: Lá dâu 10g, hạnh nhân, cát cánh, mỗi vị 8g; Liên kiều, rễ sậy, mỗi vị 6g; Cúc hoa, bạc hà, cam thảo, mỗi vị 4g. Sắc uống mỗi ngày 1-2 thang. ...
4p tuxinhkute 19-01-2011 110 7 Download
-
Tía tô, tử tô, tên khoa học là Perilla frutescens (L.) Briton, thuộc họ hoa môi (Lamiaceae). Có vị cay, mùi thơm, tính ấm. Lá có tác dụng làm ra mồ hôi, lợi tiêu hóa, trừ cảm lạnh. Thân cành lợi tiêu hóa. Hạt trừ hen, trị ho, làm long đàm. Một số ứng dụng như sau: * Chữa cảm: - Cảm lạnh: lá tía tô tươi 1 nắm, xắt nhỏ ăn với cháo nóng. - Cảm cúm không có mồ hôi và ho tức ngực, nôn đầy: dùng 20 g lá tươi giã nhỏ, chế thêm nước sôi, quấy đều gạn...
5p pstrangsang 22-12-2010 95 8 Download
-
Trị cảm cúm bằng xông và tắm hơi thuốc Các dược liệu thường dùng để xông, tắm hơi chữa cảm cúm thường là tía tô, kinh giới, cây cứt lợn, hoắc hương... Đây thường là những loại cây chứa tinh dầu, có tác dụng giải cảm rất tốt. Chuẩn bị dược: Lá tre khoảng 40-50g; kinh giới 40-50g (nếu là hoa thì dùng 10-15g); hoắc hương, tía tô, lá chanh, lá long não, cây cứt lợn mỗi loại 30-40g, tỏi 2-3 củ, địa liền tươi 20-30g. Cho dược liệu vào nồi, đổ nước, đun sôi kỹ đến khi có mùi thơm....
2p kimtuyen 15-12-2009 219 50 Download