Tinh dầu cây ngải cứu
-
Bài viết này giới thiệu một số kết quả nghiên cứu về đặc điểm thực vật học, thành phần hóa học và khả năng kháng khuẩn của tinh dầu Tràm năm gân, phân bố tại huyện Sơn Tịnh, tỉnh Quảng Ngãi, làm cơ sở khoa học cho việc phát triển ngành sản xuất tinh dầu, góp phần bảo tồn và phát triển cây thuốc có giá trị tại địa phương.
12p viling 11-10-2024 1 1 Download
-
Nghiên cứu này được thực hiện với mục tiêu là chuẩn hóa bột phun sấy của A. vulgaris (SDA) bằng cách xác định các thông số hóa lý, sự hiện diện hay có mặt của kim loại nặng và một số loài vi khuẩn; sàng lọc hóa thực vật; xây dựng phương pháp sắc ký lỏng áp suất cao (HPLC) để xác định hàm lượng eupatilin; đánh giá tác dụng giảm đau trên mô hình gây đau quặn bằng acid acetic.
6p vikoch 27-06-2024 6 2 Download
-
Bài viết "Bước đầu chiết xuất và bào chế gel chứa dịch chiết giàu polyphenol từ cây Ngải cứu (Artemisia vulgaris L.)" được tiến hành thực hiện với 2 mục tiêu: Xây dựng được quy trình chiết xuất dịch chiết giàu polyphenol của cây Ngải cứu (Artemisia vulgaris L.) ở quy mô phòng thí nghiệm; Bào chế được gel chứa dịch chiết Ngải cứu và đánh giá một số chỉ tiêu chất lượng của gel tạo thành.
11p gaupanda030 03-05-2024 11 4 Download
-
Trong bài viết này nhóm tác giả công bố điều kiện tối ưu và xây dựng được quy trình chiết tách tinh dầu cây ngải cứu để so sánh với các nghiên cứu tinh dầu ngải cứu khác làm tiền đề cho việc mở rộng trồng cây ngải cứu và sản xuất tinh dầu ngải cứu ở Phú Thọ.
8p vispacex 16-11-2023 9 4 Download
-
Trong bài viết này, nhóm tác giả công bố điều kiện tối ưu và hoàn thiện quy trình chiết tách tinh dầu cây ngải cứu để so sánh với các nghiên cứu tinh dầu ngải cứu khác, làm tiền đề cho việc mở rộng trồng cây ngải cứu và sản xuất tinh dầu ngải cứu ở Phú Thọ.
6p vispacex 16-11-2023 20 3 Download
-
Bài viết Nghiên cứu thành phần hóa học và hoạt tính sinh học của tinh dầu cây ngải cứu trồng tại Nghệ An (Artemisia vulgaris L.) đưa ra các kết quả bước đầu về thành phần hóa học và hoạt tinh sinh học của tinh dầu ngải cứu trồng tại Nghệ An nhằm làm sáng tỏ cơ sở khoa học của cây thuốc này, nâng cao giá trị khoa học và giá trị kinh tế nhằm phát huy và bảo tồn giống cây thuốc quý hiếm.
3p vilucius 15-03-2023 8 3 Download
-
Bài viết "Đặc tính gây độc của cao chiết không phân cực từ cây ngải cứu lên ấu trùng tôm artemia" tiến hành thử nghiệm về tác động gây độc trên ấu trùng tôm của các phân đoạn dung môi khác nhau của cao chiết từ cây ngải cứu, thử nghiệm được thực hiện trong hai mốc thời gian khác nhau để phát hiện các tác dụng sinh học của các dịch chiết. Cùng tham khảo để nắm được nội dung chi tiết bài viết nhé các bạn.
7p phuongnhung205 21-10-2022 11 2 Download
-
Tinh dầu thu được từ lá cây ngải cứu (Artemisia vulgaris L.) đã được phân tích bằng phương pháp GC/MS. Bài viết này công bố kết quả về việc khảo sát thành phần hóa học của tinh dầu và phân lập chất từ cao chiết của cây ngải cứu ở tỉnh Thừa Thiên Huế.
5p vimarissamayer 02-06-2022 40 2 Download
-
Đề tài "Nghiên cứu thành phần hóa học của loài Ngải cứu (Artemisia vulgaris L.) ở Thành phố Thái Nguyên" được tiến hành nhằm 2 mục tiêu: Xác định thành phần hóa học trong tinh dầu cây ngải cứu; phân lập và xác định cấu trúc một hợp chất trong cây ngải cứu. Mời các bạn cùng tham khảo.
69p capheviahe28 01-03-2021 67 11 Download
-
Nghiên cứu này nhằm đánh giá khả năng sinh trưởng, phát triển và tình hình sâu bệnh hại trồng trên một số giá thể hữu cơ thay thế cát biển phủ đất trong sản xuất hành tím tại xã Bình Hải, huyện Bình Sơn, tỉnh Quảng Ngãi. Kết quả nghiên cứu cho thấy: Thành phần và tỷ lệ giá thể hữu cơ theo công thức 30% phân chuồng hoai + 20% than sinh học + 30% cát biển + 20% bánh dầu đậu phộng (Công thức 3) cho kết quả tốt ở các khía cạnh: khả năng sinh trưởng và phát triển, tình hình sâu bệnh hại, năng suất.
8p latdat117 07-12-2018 87 4 Download
-
Đề tài xác định hàm lượng, chỉ tiêu hóa lý một số hợp chất hóa học trong tinh dầu lá ngải cứu ở tỉnh Quảng Nam; xây dựng quy trình chiết tách một số hợp chất hóa học từ dịch chiết lá ngải cứu; xác định thành phần hóa học, công thức cấu tạo của một số hợp chất chính trong các dịch chiết. Mời các bạn cùng tham khảo.
13p dien_vi09 04-11-2018 114 12 Download
-
Chi sung (Ficus) thuộc họ dâu tằm (Moraceae), đây là chi lớn nhất trong họ này với hơn 800 loài trên thế giới. Nhiều loài sung có hoạt tính sinh học lý thú như kháng khuẩn, kháng nấm và chống sốt rét. tiếp tục các công trình nghiên cứu hoạt tính sinh học của các loài sung, trong bài báo này tác giả trình bày nghiên cứu hóa học và hoạt tính sinh học của cây Ficus glandulifera được thu hái ở rừng quốc gia Cúc Phương.
6p uocvongxua08 31-08-2015 137 8 Download
-
Vă n. bản:..Tức nước vỡ bờ. (Trích tiểu thuyết “Tắt đèn”- Ngô Tất. Tố).. KIỂM TRA BÀI CŨ..1. Trong văn bản “Trong lòng mẹ”,. tình yêu thương mẹ của chú bé. Hồng đã được thể hiện như tế. nào?..2. Hãy chọn và phân tích một hình. ảnh mà em cho là đặc sắc nhất. trong văn bản “ Trong lòng mẹ”..NGÔ TẤT TỐ..Lưu ý.. Khi gặp biểu tượng. này các em ghi bài. .. Bài 3 – Tiết 9. Văn bản Tức nước vỡ bờ. (Trích tiểu thuyết “Tắt đèn”- Ngô Tất Tố)...I. Giới thiệu tác giả - Tác phẩm. 1.Tác giả..
29p anhtrang_99 07-08-2014 1017 35 Download
-
Để chữa đau đầu, lấy hoa cúc bách nhật, lá mùi tây (ngò tây) mỗi vị 5 g; ngải cứu 10 g; lá chanh, hương nhu mỗi vị 8 g. Sắc uống ngày một thang, dùng trong 5 ngày liền. Các bài thuốc từ cúc bách nhật Là loại cây thân thảo, sống lâu năm, trên thân phủ lông mềm, cao 25-55cm. Lá mọc đối, hình bầu dục. Hoa màu đỏ tía, họp thành khóm, dày đặc, dáng hình cầu. Theo Đông y, cúc bách nhật vị ngọt hơi chát, tính bình, tác dụng khử đờm, bình suyễn, tiêu viêm,...
3p quanhenguyhiem 19-08-2013 99 8 Download
-
Cây ngải cứu có chứa glucose, absinthine, absinthol, tannin, chất diệp lục và axit malic. Chúng cũng chứa chất thujone, tanacetone, azulene và cadinene (những chất làm tăng cơ bắp và tăng cường sức khỏe).
13p and_12 08-08-2013 197 41 Download
-
Người già hay bị cúm, đôi khi ngại uống thuốc chứa nhiều kháng sinh, vì vậy có thể sử dụng một số thực phẩm hoặc lá xông để chữa bệnh. Cách thứ nhất là dùng các loại lá xông có tinh dầu, tác dụng tân ôn giải biểu, trừ phong thông khiếu, kháng sinh khử trùng như lá chanh, lá sả, tía tô, kinh giới, bạc hà, lá mít, lá nhãn, cây cứt lợn, lá gừng, lá nghệ, lá tre, hương nhu, ngải cứu… rửa sạch và đun, sau đó đặt nồi xông lên giường, bệnh nhân ngồi trùm chăn,...
3p ngocminh84 03-10-2012 69 3 Download
-
Ngải cứu còn gọi là ngải diệp, thuốc cứu, nhả ngải (tiếng Tày), quá sú (Mông), co linh li (Thái)... Cây thường mọc hoang và cũng được trồng trong các gia đình. Ngải cứu là cây quen thuộc trong nhân dân bởi ngoài làm rau ăn ngải cứu còn được sử dụng làm thuốc chữa bệnh. Bộ phận dùng làm thuốc cành và lá ngải cứu. Có thể dùng tươi, phơi hay sấy khô làm thuốc. Theo Đông y, ngải cứu có vị đắng, cay, tính hơi ấm có tác dụng điều hòa khí huyết, an thai, đau bụng do...
5p nkt_bibo06 28-10-2011 121 3 Download
-
Hiện nay, việc trồng cây đậu nành đang rất được khuyến khích tại các tỉnh thuộc vùng ĐBSCL. Lợi thế của cây đậu nành là thời gian canh tác ngắn, chi phí đầu tư thấp, do đó có thể quay vòng nhanh. Hiện nay, sâu bệnh là một trong những mối lo ngại hàng đầu của người trồng đậu. Vì vậy, thời gian qua, trung tâm khuyến nông tỉnh An Giang đã nghiên cứu và tổng kết được một số bệnh thường gặp trên cây đậu nành cũng như các biện pháp phòng trừ. I. Sâu hại 1. Sâu...
6p tuoanh02 10-02-2011 244 47 Download
-
Tang phiêu tiêu - Vị thuốc quý cho hai giới Tổ bọ ngựa trên cây dâu tằm - YHCT gọi là tang phiêu tiêu, là cái tổ bọc các quả trứng của con bọ ngựa sống trên cây dâu tằm. Theo YHCT, tang phiêu tiêu có vị ngọt, mặn, tính bình, quy vào 2 kinh can và thận. Có tác dụng: Ích thận, cố tinh, dùng với các bệnh thận hư, gây các chứng di tinh, tảo tiết (tiết tinh sớm). Còn có tác dụng lợi thủy, thông chứng ngũ lâm, đặc biệt là thạch lâm (tiểu tiện ra sỏi), hoặc...
2p naunhoxinh 30-12-2010 93 5 Download
-
Đông y trị chảy máu mũi Chảy máu mũi ở người lớn Đông y gọi là nục huyết. Nục huyết là tình trạng máu mũi tự nhiên chảy ra với số lượng nhiều khó cầm, do huyết nhiệt vong hành, nằm trong chứng thất huyết, thường gặp 2 loại: Nội nục huyết và Ngoại nục huyết. Nguyên nhân do ăn uống các thức ăn quá cay nóng, rượu... hoặc một số tạng phủ sẵn có uất nhiệt phối hợp với phong nhiệt làm tổn thương bào lạc mất chức năng tổng quản dinh huyết của các tạng phủ: tỳ, vị, phế,...
2p naunhoxinh 30-12-2010 117 5 Download