Trao đổi năng lượng trong các hệ sinh thái
-
Bài giảng Rừng và Môi trường giúp sinh viên nắm được định nghĩa về rừng và các thành phần của rừng, phát biểu và giải thích những quy luật sinh thái học, mô tả chu trình trao đổi năng lượng và vật chất trong hệ sinh thái, mô tả những đặc trưng của quần thể và quần xã sinh vật, giải thích mối quan hệ qua lại giữa rừng với môi trường, giải thích vai trò sinh thái của rừng và những biện pháp bảo vệ môi trường.
73p missminh32 09-04-2014 251 53 Download
-
Bài giảng Chương 2: Sinh thái học sản lượng sau đây được biên soạn nhằm cung cấp cho các bạn những kiến thức về dòng năng lượng trong hệ sinh thái rừng; sự trao đổi năng lượng trong các hệ sinh thái; những thuật ngữ của sinh thái học sản lượng; sinh thái học sản lượng ở mức sinh vật sơ cấp.
43p maiyeumaiyeu09 14-09-2016 89 6 Download
-
Bài giảng Hệ sinh thái môi trường được biên soạn bởi Lê Thị Thái Hà với các nội dung khái niệm hệ sinh thái; cấu trúc hệ sinh thái; cân bằng hệ sinh thái; chuỗi thức ăn – mạng lưới thức ăn; trao đổi năng lượng trong hệ sinh thái; năng suất của hệ sinh thái; chu trình sinh địa hóa.
26p trinhthamhodang7 27-08-2020 79 11 Download
-
Bài giảng Sinh thái vi sinh vật: Chương 6 Trao đổi thông tin ở vi sinh vật trong quá trình sống, cung cấp cho người học những kiến thức như: Giới thiệu chung; Biofilms; Quorum Sensing; Sự quần tụ và giải quần tụ ở vi sinh vật; Sản xuất sơ cấp và dòng năng lượng; Các ví dụ về cộng đồng vi sinh vật.
13p caphesuadathemmatong 25-11-2021 17 3 Download
-
Trong các mô hình khí hậu, việc đưa vào điều kiện biên dưới trong đó có tham số hóa các quá trình vật lý bề mặt đóng vai trò rất quan trọng. Sự bến đổi của mặt đệm gây nên sự biến đổi của Albedo cũng như khả năng hấp thụ và phát xạ bức xạ mặt trời và bức xạ sóng dài. Mặt đệm cũng ảnh hưởng đến các quá trình trao đổi năng lượng giữa bề mặt và khí quyển thông qua sự vận chuyển rối, bốc thoát hơi từ bề mặt, ngưng kết trong khí quyển…Chính vì...
73p gauhaman123 17-11-2011 118 21 Download
-
Màng sinh chất trước hết là màng chắn vật lý, ngăn cách hai môi trường khác nhau - môi trường sống bên trong và môi trường ngoài tế bào - để bảo vệ, mặt khác, chúng có vai trò quan trọng trong việc vận chuyển các chất, vận chuyển thông tin, trao đổi năng lượng giữa tế bào với môi trường ngoài tế bào cũng như bảo đảm các mối quan hệ bên trong tế bào. 2.2.2. Thành phần hóa học và cấu tạo phân tử của màng sinh chất Ngay từ thế kỷ XIX, Overton đưa ra giả thuyết...
18p miyxaohaisan 24-05-2011 100 22 Download
-
MÔI TRƯỜNG VÀ CON NGƯỜI. Câu 1 : Các Khái Niệm Về Quần Thể , Quần Xã , Hệ Sinh Thái Và Môi Trường. + Quần thể : Là tập hợp những cá thể cùng loài sống trong một không gian xác định, thống nhất với nhau về các thuộc tính : số lượng, cấu trúc và di truyền. + Quần xã : Là tập hợp các quần thể thống nhất, có quan hệ trao đổi chất và năng lượng, đồng thời có tính tổ chức nhằm duy trì khả năng sinh tồn của loài trong 1 không gian xác định....
5p ctnhukieu6 30-04-2011 124 26 Download
-
I. Khái niệm Hệ sinh thái là tập hợp của quần xã sinh vật với môi trường vô sinh của nó, trong đó, các sinh vật tương tác với nhau và với môi trường để tạo nên các chu trình sinh địa hóa và sự biến đổi năng lượng. Hệ sinh thái là một hệ thống sinh học hoàn chỉnh như một cơ thể, thực hiện đầy đủ các chức năng sống như trao đổi năng lượng và vật chất giữa hệ và môi trường thông qua 2 quá trình tổng hợp và phân hủy vật chất....
5p heoxinhkute11 22-03-2011 283 68 Download
-
Hiện nay, việc phát thải các khí ngày càng nghiêm trọng. Đây là nguyên nhân chính gây nên Hiệu ứng nhà kính. Hệ quả của nó gây nên sự biến đổi khí hậu, đe dọa sự sống của con người cũng như sinh vật sống trên trái đất….Kết quả của sự trao đổi không cân bằng về năng lượng của Trái đất với không gian xung quanh, dẫn dến sự gia tăng nhiệt độ của khí quyển Trái đất. Hiện tượng này diễn ra theo cơ chế tương tự như nhà kính trồng cây và được gọi là hiệu ứng nhà kính”....
10p 210889071088 05-10-2010 1617 555 Download
-
Chương 6 : KỸ THUẬT MÔI TRƯỜNG Sinh vật và thế giới vô sinh xung quanh có quan hệ khăng khít với nhau và thường xuyên có tác dộng qua lại theo một qui luật (qui luật tự nhiên), đặc trưng bằng dòng năng lượng tạo nên cấu trúc dinh dưỡng xác định, được gọi là trao đổi chất giữa các phần tử hữu sinh và vô sinh. Quá trình trên diễn ra trong một hệ thống, được gọi là hệ sinh thái (HST). Có thể phát biểu một cách khái quát: hệ sinh thái là một hệ chức năng gồm...
9p nguyen8 30-11-2009 193 55 Download