Triết học văn hóa trong đạo đức Hồ Chí Minh
-
Bài viết Cơ sở triết học của quan niệm “cán bộ là công bộc của nhân dân” và góc nhìn văn hóa chính trị về thực trạng công chức hiện nay thông qua khảo sát các quan điểm đề cao vai trò của nhân dân và cho rằng các công chức phải xem mình là công bộc phụng sự trong truyền thống triết học phương Đông và phương Tây, từ đó minh chứng giá trị đạo đức phổ quát của quan niệm này và do đó nó phải được hiện thực hóa.
10p vifriedrich 06-09-2023 13 6 Download
-
Ebook Triết học văn hóa trong đạo đức Hồ Chí Minh: Phần 1 cung cấp cho người đọc những kiến thức như: Triết học văn hóa - một tiềm năng - một nội dung của triết lý phát triển; triết lý phát triển trong quan niệm của Hồ Chí Minh. Mời các bạn cùng tham khảo!
37p trankora03 07-08-2023 11 5 Download
-
Tiếp nội dung phần 1, Ebook Triết học văn hóa trong đạo đức Hồ Chí Minh: Phần 2 cung cấp cho người đọc những kiến thức như: Đạo đức Hồ Chí Minh và văn hóa ứng xử; đạo đức Hồ Chí Minh và triết học ứng dụng; một số kiến giải của Hồ Chí Minh về triết học văn hoá. Mời các bạn cùng tham khảo!
73p trankora03 07-08-2023 7 5 Download
-
Nội dung của bài viết tập trung bàn luận ba vấn đề chính: Hai phạm trù “lễ” và “văn” không tồn tại độc lập, tách bạch mà là tích hợp trong một thể thống nhất biện chứng; Xét về mặt triết học, mối quan hệ giữa “lễ” và “văn” như là mối quan hệ của cặp phạm trù “hình thức” và “nội dung”; “Tiên học lễ, hậu học văn” đối với học sinh cũng không có nghĩa là “Tiên dạy lễ, hậu dạy văn” đối với người giáo viên;...
8p viwilliamleiding 04-12-2021 43 5 Download
-
Cho đến khi từ biệt thế giới này, Bác Hồ còn để lại cho hậu thế một di sản tinh thần mang giá trị văn hoá phổ biến toàn nhân loại: Đó là đạo đức làm người gắn liền với chủ nghĩa nhân đạo hiện thực. Để quán triệt đạo đức làm người của Bác, cần phải chú ý tới điều kiện lịch sử đã dẫn tới sự ra đời của loại hình đạo đức đó. Ở lĩnh vực này, không chỉ nghĩ tới một nguồn nào đó trong kho tàng đạo đức và triết học Đông - Tây. ...
9p tam_xuan 25-02-2012 86 8 Download
-
1– Văn hoá và quan niệm của Hồ Chí Minh về văn hoá a- Văn hoá là gì ? Có nhiều định nghĩa khác nhau về văn hoá. Tuy nhiên vẫn có một điểm chung được mọi người thừa nhận : Văn hoá là một hệ thống các giá trị vật chất và tinh thần do con người sáng tạo ra trong quá trình lịch sử. b- Quan niệm của Hồ Chí Minh về văn hoá “Vì lẽ sinh tồn cũng như mục đích của cuộc sống , loài người mới sáng tạo và phát minh ra ngôn ngữ, chữ...
16p peronality 12-12-2011 487 111 Download
-
Bài viết đã luận chứng nhằm làm rõ một số yêu cầu để nâng cao đạo đức công chức ở nước ta hiện nay: 1/ Gắn việc nâng cao đạo đức công chức với thực hiện cải cách hành chính và dân chủ hoá đời sống xã hội; 2/ Xây dựng đạo đức công chức theo tư tưởng Hồ Chí Minh; 3/ Nâng cao đạo đức công chức đáp ứng yêu cầu của sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá. Từ đó, luận giải một số biện pháp cơ bản nhằm nâng cao đạo đức của đội ngũ công...
13p bengoan258 11-12-2011 328 110 Download
-
Bản Di chúc lịch sử mà cách đây 40 năm, trước lúc đi xa, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã để lại cho toàn Đảng, toàn quân, toàn dân ta không chỉ kết tinh trong đó tinh hoa tư tưởng, đạo đức và tâm hồn cao đẹp của một vĩ nhân, mà còn thể hiện đường lối chiến lược và sách lược của cách mạng Việt Nam. Do vậy, 40 năm qua, nhất là trong công cuộc đổi mới ở nước ta hiện nay, Di chúc Hồ Chí Minh vẫn soi sáng con đường cách mạng Việt Nam....
11p bengoan258 11-12-2011 120 22 Download
-
Nhà triết học và xã hội học người Đức E.Phrom (1900 – 1980) đã nhận xét: “Mọi nền văn hoá đều bắt nguồn từ tôn giáo”(1). Có thể hiểu quan điểm của ông trên hai khía cạnh: thứ nhất, tôn giáo là hình thái ý thức ra đời sớm nhất trong lịch sử văn hoá của nhân loại; thứ hai, tôn giáo để lại dấu ấn đậm nét trong hầu hết các nền văn hoá và trong không ít trường hợp, nó quy định bản sắc của văn hoá. Ở đây, khái niệm văn hoá được hiểu theo nghĩa hẹp...
11p bengoan369 08-12-2011 114 23 Download
-
Hiện nay, trên tinh thần đổi mới nhận thức về tôn giáo, Đảng và Nhà nước ta đã nhận định tôn giáo là nhu cầu của một bộ phận nhân dân, trong tôn giáo có những giá trị tốt đẹp về đạo đức, văn hoá. Vấn đề đạo đức tôn giáo đã được nhiều nhà khoa học quan tâm nghiên cứu. Các giáo lý tôn giáo đều chứa đựng một số giá trị đạo đức nhân bản rất hữu ích cho việc xây dựng nền đạo đức mới và nhân cách con người Việt Nam hiện nay. Giá trị lớn...
12p bengoan369 08-12-2011 314 102 Download
-
Trong quá trình xây dựng nền văn hoá mới, vấn đề “hình thành hệ giá trị và chuẩn mực xã hội mới, phù hợp với truyền thống, bản sắc dân tộc và yêu cầu của thời đại”(1) là một trong những vấn đề có ý nghĩa quyết định. Giải quyết vấn đề này trong lĩnh vực đạo đức chính là làm hình thành hệ giá trị và chuẩn mực đạo đức mới phù hợp với truyền thống và yêu cầu của thời đại. Trong thời gian qua, những nghiên cứu đạo đức học về vấn đề này đã đạt...
8p bengoan369 08-12-2011 94 9 Download
-
Khẳng định sự phát triển mạnh mẽ của y – sinh học hiện đại trong vài thập niên gần đây không chỉ đem lại những lợi ích chưa từng thấy cho xã hội, cho sự phát triển con người, mà còn tạo ra những nguy cơ tiềm ẩn cho đời sống văn hoá - xã hội, hệ sinh thái và cho chính sự tồn vong của con người, tác giả bài viết đã phân tích và luận giải vì sao vấn đề định hướng giá trị đạo đức được đặt ra như một đòi hỏi cấp thiết và thu hút...
11p bengoan369 08-12-2011 178 27 Download
-
Trong tư tưởng đạo đức của mình, Hồ Chí Minh đã phát triển các giá trị đạo đức dân tộc, tiếp biến tinh hoa đạo đức của nhân loại, xác lập nhiều chuẩn mực đạo đức mới trong văn hoá Việt Nam. Các tư tưởng về công bằng, bình đẳng xã hội; về sự kết hợp giữa lợi ích cộng đồng và lợi ích cá nhân; về chủ nghĩa yêu nước kiểu mới, về lòng khoan dung và nhân đạo; về đạo đức sinh thái… dựa trên nội dung mới của phạm trù thiện - ác, lương tâm, vinh dự,...
11p bengoan369 08-12-2011 188 38 Download
-
“Hiếu” được hình thành từ xa xưa, gắn liền với phong tục thờ cúng tổ tiên, về sau được Nho giáo phát triển và thể chế hoá thành chuẩn mực đạo đức. Về cơ bản, nội dung phạm trù “hiếu” mang một ý nghĩa tích cực, đó là bổn phận làm con phải có hiếu với cha mẹ. Trong việc thực hành đạo hiếu, người Việt Nam chịu nhiều ảnh hưởng của Nho giáo, song đạo hiếu ở Việt Nam vẫn có nét đặc sắc riêng, không hà khắc và cứng nhắc như trong quan niệm của Nho giáo. Đặc...
10p bengoan369 08-12-2011 279 46 Download
-
Tuy có mức độ khác nhau, song “trở về với tự nhiên” là xu hướng chung của con người trong các nền văn minh. Trong bài viết này, tác giả đã phân tích xu hướng quay về với thiên nhiên trong nền văn minh cổ đại; phân tích quan niệm của triết học Mác, của triết học phương Tây hiện đại và quan niệm đạo đức sinh thái mới về mối quan hệ giữa con người và tự nhiên trong nền văn minh công nghiệp. Theo tác giả, mong muốn trở về sống hoà mình vào thiên nhiên là đặc...
13p bengoan369 08-12-2011 131 13 Download
-
Di chúc HồChí Minh là những lời căn dặn của Người trước lúc lâm chung với toàn Đảng, toàn dân ta vềnhững việc cần làm và nên làm. Trong thểvăn đặc biệt đó, toát lên tất cảtâm hồn, tính cách, và trí tuệcủa một anh hùng giải phóng dân tộc và danh nhân văn hóa. Đặc biệt, xuyên suốt Di Chúc là một chủnghĩa nhân văn và tưtưởng, tấm gương đạo đức cách mạng của một con người chân chính, một vĩ nhân sẽsống mãi cùng dân tộc Việt Nam. 1- Quan tâm, thương yêu con người, đấu tranh giải...
7p abcdef_37 11-10-2011 101 13 Download
-
Trước hết cần phân biệt đạo đức Hồ Chí Minh với tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh. Khi nói đạo đức Hồ Chí Minh chúng ta chỉ nói đến các hành vi ứng xử mẫu mực, hết sức giản dị, trong sáng trong hoạt động thực tiễn của Người. Còn khi nói tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh chúng ta phải đề cập cả một hệ thống quan điểm, bao gồm nhiều nội dung Người lựa chọn từ các hệ thống tư tưởng đạo đức từ cổ chí kim, từ Đông sang Tây để vận dụng sáng tạo phù hợp với dân...
2p haclong054 04-10-2011 185 42 Download
-
1. Trong lịch sử tư tưởng nhân loại, Khổng tử nổi lên như một trong những nhà tư tưởng lớn. Học thuyết của Khổng tử chủ yếu là học thuyết chính trị, đạo đức. Nét đặc sắc nổi bật của tư tưởng Khổng tử là ông đã “đạo đức hóa chính trị”, và qua đó, đã làm cho chính trị ít nhiều mang “bộ mặt văn hóa”. Từ Khổng tử trở đi, đường lối chính trị dựa trên sức mạnh của đạo đức - đường lối chính trị nhân nghĩa (vương đạo) dần dần nổi lên và sau đó trở...
6p tuoanh04 19-07-2011 214 31 Download
-
Như ta đã biết theo lí luận của chủ nghĩa Mác-Lênin thì tất cả các nước trên thế giới đều phải trải qua thời kỳ quá độ lên CNXH.Nước ta đang trong thời kỳ quá độ lên CNXH,từ đại hội Đảng lần 6 đến đại hội Đảng lần 10 đã khẳng định việc phát triển nền kinh tế nhiều thành phần là một chủ chương chiến lược lâu dài và là mồt đặc trưng của thời kỳ quá độ lên CNXH. Mô hình nền kinh tế Việt Nam được xác định là nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần,...
19p nhaquantritaiba 15-06-2011 145 20 Download
-
Đạo đức là toàn bộ những quan niệm về thiện ác, lương tâm, danh dự, trách nhiệm, về lòng tự trọng, về công bằng hạnh phúc và về những quy tắc đánh giá, điều chỉnh hành vi ứng xử giữa người với người, cá nhân và xã hội. Hồ Chí Minh là nhà chính trị nhưng đặc biệt quan tâm đến vấn đề đạo đức. Tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh là sự phản ánh thực tiễn xã hội Việt Nam, là sự tiếp thu phát triển giá trị truyền thống đạo đức dân tộc, tiếp thu tinh hoa đạo đức nhân loại....
6p closeup244 18-12-2010 1028 77 Download