Trồng rừng bảo tồn
-
Lâm sản ngoài gỗ có vai trò quan trọng trong đời sống của người dân sống gần rừng. Nghiên cứu được thực hiện với mục tiêu điều tra thành phần loài, bậc taxon, dạng sống, bộ phận sử dụng, công dụng và giá trị bảo tồn thực vật cho lâm sản ngoài gỗ.
8p viling 11-10-2024 3 0 Download
-
Thủy tùng (Glyptostrobus pensilis Staunton ex D.Don) K. Koch là loài thực vật nguy cấp và quý hiếm chỉ phân bố ở Việt Nam và phía Nam Trung Quốc. Việc đánh giá đa dạng di truyền nguồn gen của các quần thể Thủy tùng có ý nghĩa quan trọng trong việc bảo tồn và phát triển loài này trong tương lai. Sự biến đổi di truyền trong và giữa hai quần thể Thủy tùng (Ea H’Leo và Krông Năng) đã được nghiên cứu bằng cách sử dụng chỉ thị ISSR.
11p vibecca 01-10-2024 2 0 Download
-
Nghiên cứu được thực hiện nhằm khảo sát thành phần loài và sự phân bố của thực vật nổi trong các sinh cảnh tại Trại giống nông nghiệp Khánh Lâm 2, huyện U Minh, Cà Mau. Mẫu được thu vào tháng 3/2023 và tháng 8/2023 tại 15 điểm thuộc 5 sinh cảnh gồm (1) Vườn - Rừng, (2) Thuần rừng, (3) Khu bảo tồn cá, (4) Rừng khai thác và (5) Ruộng - Lúa.
11p vibecca 01-10-2024 1 0 Download
-
Âm nhạc dân gian Tây Nguyên là một phần không thể thiếu trong đời sống văn hóa của các dân tộc thiểu số nơi đây, với những giai điệu cồng chiêng, đàn T’rưng, và các bài hát kể sử thi. Công tác bảo tồn âm nhạc dân gian Tây Nguyên đã đạt được nhiều kết quả quan trọng, như việc ghi danh Không gian văn hóa cồng chiêng Tây Nguyên vào danh sách Di sản văn hóa phi vật thể của nhân loại. Tuy nhiên, vẫn còn nhiều thách thức trong việc duy trì và phát huy giá trị âm nhạc này, đòi hỏi sự đầu tư và quan tâm từ cộng đồng và chính quyền.
4p xuanphongdacy04 04-09-2024 1 1 Download
-
Nghiên cứu này bổ sung thông tin và phân tích tác động của chính sách chi trả dịch vụ môi trường rừng đến vai trò và sinh kế của phụ nữ tại lưu vực thủy điện A Lưới, Thừa Thiên Huế. Bài viết đưa ra gợi ý về chính sách và thực tiễn nhằm tăng cường vai trò và tiếng nói của phụ nữ trong quản trị rừng và bảo tồn tài nguyên thiên nhiên. Cần có cách tiếp cận nhạy cảm về giới trong chi trả dịch vụ môi trường rừng để trao quyền và mang lại lợi ích thiết thực cho phụ nữ.
12p gaupanda041 11-07-2024 2 2 Download
-
Bài viết này tập trung vào nghiên cứu nhận thức và sự tham gia của cộng đồng vào bảo tồn đa dạng sinh học, từ đó đưa ra một số khuyến nghị giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả của việc bảo tồn đa dạng sinh học trong khu vực này.
8p vialicene 02-07-2024 3 2 Download
-
Bài viết đã đề xuất một số giải pháp bảo vệ và phát triển rừng theo hướng bền vững, bao gồm: tăng cường quản lý nhà nước; bảo vệ, phát triển, bảo tồn tài nguyên rừng và đất rừng; đẩy mạnh chuyển đổi rừng gỗ lớn gắn với chứng chỉ rừng bền vững; ứng dụng khoa học công nghệ trong bảo vệ và phát triển rừng; đồng thời tuyên truyền nâng cao nhận thức của cộng đồng dân cư, cán bộ viên chức trong thực hiện mục tiêu phát triển lâm nghiệp theo hướng bền vững.
8p vialicene 02-07-2024 2 1 Download
-
Cây Sến mật (Madhuca pasquieri (Dubard) H. J. Lam) thuộc họ Hồng xiêm (Sapotaceae), đây là loài cây gỗ quý hiếm nằm trong Sách Đỏ Việt Nam (2007) được xếp vào nhóm danh mục loài ở mức độ nguy cấp (EN A1a, c, d). Bài viết nhằm mục đích cung cấp thông tin khoa học về hiện trạng, một số đặc điểm lâm học và sinh thái của cây Sến mật tại Khu bảo tồn thiên nhiên (BTTN) Xuân Nha, tỉnh Sơn La.
9p viamancio 04-06-2024 5 1 Download
-
Vi nhân giống là một phương pháp hữu hiệu để tạo một lượng lớn cây con đồng đều về số lượng và chất lượng phục vụ cho việc chọn giống, trồng rừng và bảo tồn nguồn gen. Bài viết này giới thiệu kết quả nghiên cứu nhân giống vô tính bằng phương pháp nuôi cấy mô tế bào cho loài Tràm lá dài.
10p viamancio 04-06-2024 2 1 Download
-
Lấy ArcGIS làm nền tảng, nghiên cứu sử dụng công cụ tạo đa giác Thiessen, TIN để xây dựng lược đồ Voronoi và lưới tam giác Delaunay của các loài cây trong ô tiêu chuẩn tạm thời (OTC) 1ha thuộc trạng thái rừng tự nhiên trung bình tại Khu bảo tồn thiên nhiên Bình Châu - Phước Bửu với mục tiêu nghiên cứu đặc điểm phân bố không gian của các loài cây ưu thế. Số liệu thu thập trong OTC bao gồm: DBH, đường kính tán, chiều cao vút ngọn, tên loài và tọa độ của tất cả các cây gỗ (DBH > 5 cm).
14p viamancio 04-06-2024 3 1 Download
-
Giổi ăn hạt (Michelia tonkinensis A.Chev.) là loài cây gỗ đa tác dụng, có giá trị kinh tế và bảo tồn cao. Tuy nhiên, các quần thể Giổi ăn hạt trong rừng tự nhiên đang bị suy giảm nghiêm trọng do bị khai thác quá mức. Trong nghiên cứu này, 25 chỉ thị SSR đã được sử dụng để phân tích đa dạng di truyền của 50 cá thể cây trội Giổi ăn hạt thu tại 5 tỉnh Hòa Bình, Thanh Hóa, Phú Thọ, Lào Cai và Lai Châu.
12p viamancio 04-06-2024 6 1 Download
-
Bài viết tập trung nghiên cứu nhân giống vô tính cây Bách vàng (Xanthocyparis vietnamensis Farjon & N.T.Hiep) phục vụ công tác bảo tồn. Do đó, kết quả nghiên cứu nhân giống vô tính cây Bách vàng để phục vụ trồng rừng là bước tiến lớn trong công tác bảo tồn ở Việt Nam.
10p viamancio 03-06-2024 3 1 Download
-
Trong nghiên cứu này, đặc điểm ổ sinh thái và mối quan hệ của các loài cây gỗ ưu thế và đồng ưu thế trong kiểu rừng lá rộng thường xanh ở Khu bảo tồn Thiên nhiên Văn hóa Đồng Nai, tỉnh Đồng Nai đã được phân tích định lượng.
18p vioraclene 01-04-2024 7 1 Download
-
Rừng đặc dụng Hương Sơn, Hà Nội được đặc trưng bởi hệ sinh thái rừng kín thường xanh mưa ẩm nhiệt đới trên nền núi đá vôi. Đây là khu rừng đặc dụng có giá trị về nhiều mặt trong đó có bảo tồn nguồn gen và đa dạng sinh học. Bài viết tập trung nghiên cứu nhóm động vật có xương sống ở cạn với các đặc trưng của khu hệ về thành phần loài, giá trị bảo tồn, phân bố và tình trạng các loài quý hiếm.
9p vilarry 01-04-2024 3 1 Download
-
Tiếp nội dung phần 1, Giáo trình Sinh thái học ứng dụng: Phần 2 cung cấp cho người học những kiến thức như đa dạng sinh học trong sinh thái học ứng dụng; nông nghiệp bền vững; phục hồi hệ sinh thái rừng; quản lý các khu bảo tồn;...Mời các bạn cùng tham khảo!
242p boghoado027 27-03-2024 5 3 Download
-
Tài liệu "Phục hồi sinh cảnh khu bảo tồn Vượn cao vít (Nomascus Nasutus Nasutus) tại huyện Trùng Khánh - tỉnh Cao Bằng" phần 1 trình bày các nội dung chính sau: Phục hồi rừng và quá trình hình thành các biện pháp phục hồi rừng; Vị trí địa lý, tính đa dạng sinh học và sự cần thiết của phục hồi rừng tại khu bảo tồn; Khả năng tái sinh tại khu vực rừng bị tác động mạnh trong khu bảo tồn Vượn cao vít; Đánh giá và lập kế hoạch phục hồi rừng khu vực rừng bị tác động khu bảo tồn Vượn cao vít;... Mời các bạn cùng tham khảo để nắm nội dung chi tiết.
121p virabbit 06-03-2024 9 2 Download
-
Bài viết nghiên cứu dẫn liệu đa dạng thành phần loài động vật có xương sống bao gồm Thú, Lưỡng cư và Bò sát được triển khai tại lâm phận rừng của Công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên Lâm nghiệp Đăk Roong và Công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên Lâm nghiệp Trạm Lập thuộc xã Đăk Roong và xã Sơn Lang, nằm trong khu vực hành lang kết nối Vườn quốc gia Kon Ka Kinh và Khu bảo tồn Thiên nhiên Kon Chư Răng, huyện Kbang, tỉnh Gia Lai.
13p visergey 14-03-2024 14 2 Download
-
Bài viết này tóm tắt kết quả nghiên cứu về thực trạng cơ chế khuyến khích đối với hệ thống quản lý khu bảo tồn ở Việt Nam, trong đó tập trung vào yếu tố quản lý nguồn nhân lực, và mục tiêu của nghiên cứu này là đánh giá khách quan hiện trạng cơ chế khuyến khích hiện có và đưa ra đề xuất về các biện pháp khuyến khích, trọng tâm là chế độ ưu đãi đối với cán bộ công chức, viên chức thuộc khu bảo tồn phù hợp với thực tiễn, đáp ứng kỳ vọng quản lý theo cơ sở pháp lý hiện hành.
11p visergey 14-03-2024 3 2 Download
-
Bài viết trình bày xác định được đặc điểm cấu trúc tầng cây cao rừng tự nhiên có Sến trung phân bố ở huyện Nam Đông và Phú Lộc; Phân tích được mối quan hệ giữa Sến trung và các loài cây khác để đề xuất một số biện pháp bảo tồn và phát triển có hiệu quả loài cây này tại tỉnh Thừa Thiên Huế.
9p visergey 14-03-2024 9 2 Download
-
Bài viết trình bày thực trạng trồng rừng Vù hương (Cinnamomum balansae H.Lec) ở một số tỉnh phía Bắc. Kết quả tổng kết, đánh giá mô hình và biện pháp kỹ thuật trồng rừng Vù hương tại một số tỉnh phía Bắc cho thấy: Vù hương đã được gây trồng tại một số địa phương theo các phương thức trồng khác nhau (trồng thuần loài, trồng hỗn loài, trồng làm giàu rừng và trồng phân tán).
10p visergey 14-03-2024 9 3 Download