Tục thờ thành hoàng làng
-
Nối tiếp phần 1, phần 2 của tài liệu "Văn hóa dân gian Việt Nam: Những phác thảo" tiếp tục trình bày các nội dung chính sau: Lễ hội xã tự nhiên; Lễ hội làng Giá; Lễ hội đền Hát Môn; Bà chúa Kho trong tục thờ cúng của các nữ thần của người Việt; Tục thờ mẫu với người Việt ở Nam Bộ; Tục thờ cúng cá voi của cư dân ven biển ở Nam Bộ;... Mời các bạn cùng tham khảo để nắm nội dung chi tiết.
348p vipierre 07-10-2023 21 13 Download
-
"Nghiên cứu lễ cúng cầu phúc qua văn bản tục lệ Hán Nôm huyện Từ Liêm, tỉnh Hà Đông xưa" tìm hiểu lệ cúng này ở huyện Từ Liêm, từ đó sẽ hiểu rõ hơn về sinh hoạt văn hóa, tâm linh của người dân ở vùng đồng bằng Bắc Bộ xưa.
12p kimphuong1126 07-09-2023 8 3 Download
-
Phần 2 của cuốn sách "Thơ tình Đà Lạt chọn lọc" tiếp tục giới thiệu đến bạn đọc một số bài thơ tiêu biểu của các tác giả như: Lê Thị Kim, Trung Kiên, Giang Lam, Lê Mậu Lâm, Đào Phong Lan, Thu Lan, Phi Long, Nguyễn Lương, Hiền Phương, Hoàng Đình Quang, Trương Quỳnh, Hà Thiên Sơn, Nguyễn Ánh Tuấn, Văn Đức Thu, Nguyễn Thị Thanh Toàn, Trần Chấn Uy,... Mời các bạn cùng tham khảo!
96p damsuongvantinh 20-02-2023 12 4 Download
-
Cuốn sách Thần tích ở Nghệ An và tục thờ thần được biên soạn ngoài tìm hiểu sự tích các Thành hoàng, nhân vật lịch sử, danh nhân văn hóa gắn liền với các di tích lịch sử, văn hóa ở Nghệ An, tác giả còn muốn tìm hiểu toàn bộ các Nhiên thần, Thiên thần và Nhân thần đã từng được nhân dân Nghệ An thờ phụng, giải thích thế giới tâm linh, văn hóa tâm linh mà chủ yếu là thế giới tâm hồn của con người. Sách gồm có 2 phần, phần 1 trình bày tổng luận về tục thờ thần và thần tích ở Nghệ An, Cội nguồn, lịch trình của tục thờ thần và Thần tích.
349p bakerboys07 05-07-2022 29 6 Download
-
Cuốn sách "Lược truyện các bà thành hoàng làng Việt Nam" là tư liệu hữu ích giúp các nhà nghiên cứu khao học có thêm tư liệu, sụ tích về thành hoàng làng. Trong đó, phần 1 cuốn sách giới thiệu tới người đọc một số vị thành hoàng làng như Ả Dung Nương, Ả Doanh, Bạch Hoa công chúa, Chiếu Hiến Trang Thục công chúa, Cung Cái hoàng hậu đại vương,.. Mời các bạn cùng tham khảo.
120p ngoccthanh 28-06-2022 21 3 Download
-
Tiếp nối nội dung phần 1, phần 2 cuốn sách " Lược truyện các bà thành hoàng làng Việt Nam" tiếp tục giới thiệu về các vị thành hoàng làng như Nam Hải vương cung phi đại vương, Nga Nương công chúa, Thánh Bà đại vương, Thiều Nương Nương, Tuyên Từ phu nhân,... Mời bạn tham khảo để biết thêm kiến thức về các vị thần này nhé.
128p ngoccthanh 28-06-2022 18 3 Download
-
p 01-01-1970 Download
-
Bài viết này trình bày về sự hình thành và phát triển của lễ hội các làng ven biển Phú Yên gắn liền với quá trình hình thành vùng đất Phú Yên từ khi khai hoang lập ấp. Ngư dân ven biển Phú Yên thường tổ chức lễ hội cầu ngư, lễ hội này diễn ra thường xuyên hàng năm, nơi cư dân sống chủ yếu bằng nghề đánh bắt cá, các làng chài ven biển từ thị xã Sông Cầu đến huyện Tuy An, thành phố Tuy Hòa và huyện Đông Hòa đều tổ chức lễ hội cầu ngư.
8p novemberer 10-07-2021 61 5 Download
-
Bài viết khảo sát các đối tượng thờ phụng và đặc điểm lễ hội tại đền ông Hoàng Mười ở làng Xuân Am, từ đó chỉ ra tính địa phương, tính lịch sử cũng như sự tích hợp văn hóa thông qua tục thờ ông Hoàng Mười ở Nghệ An. Trên cơ sở đó, bài viết tập trung làm rõ sự mô hình hóa, biểu tượng hóa nhân vật ông Hoàng Mười trong điện thần tín ngưỡng Tứ phủ cũng như qua ghế của các thanh đồng
10p vidakota2711 22-02-2021 51 3 Download
-
Nghiên cứu này được thực hiện để kiểm tra giả thuyết thông qua việc chỉ ra và phân tích những dấu ấn của truyền thống trọng Mẫu và tục thờ Thành hoàng làng trong quan niệm cũng như hành vi thờ cúng của người Công giáo Việt đối với Đức Maria và thánh Quan Thầy.
7p vidakota2711 22-02-2021 42 3 Download
-
Tàu liệu tham khảo Cơ sở văn hóa Việt Nam gồm có 14 tuần mỗi tuần trình những nội dung như: Tuần 1 nội dung 1 gồm Môi sinh văn hóa lúa nước, văn hóa xóm làng xưa, in trong Trần Quốc Vượng, môi trường con người và văn hóa; Tuần 2 nội dung 2 gồm tìm hiểu chức năng và đặc trưng của gia đình truyền thống người Việt,...
249p solacnhat321 24-08-2018 147 33 Download
-
Nội dung chính của bài viết là trình bày những những kiến văn của mình về mối quan hệ giữa tín ngưỡng thờ thành hoàng làng với sự tồn tại của phong tục tập quán và các loại hình văn hoá truyền thống dân gian ở nông thôn đồng bằng Bắc Bộ Việt Nam.
9p thithi300610 09-03-2018 118 8 Download
-
Bài viết giới thiệu một số khái niệm công cụ và định nghĩa liên quan và các đặc điểm của Then Hắt Khoăn; chức năng lễ nghi tâm linh của Then hắt khoăn - một hình thức shaman giáo của dân tộc Tày ở Việt Nam (Nghiên cứu trường hợp của Lạng Sơn); trong nghi lễ Then hắt khoăn chứa đựng nhiều tín ngưỡng truyền thống như: thành hoàng, thần tự nhiên, tổ tiên và bậc tiền tối của tộc người...Trong đó nổi bật nhất là tín ngưỡng thờ "Mẻ Shinh, Mẻ Bióoc" (Mẹ Sinh, Mẹ Hoa);... Mời các bạn cùng tham khảo. - Then hắt khoăn là cầu nối giữa cõi tục với cõi thiêng, hiện thực với ước mơ.
8p hetiheti 06-03-2017 96 8 Download
-
Giáo án Tiếng việt lớp 2 MÔN: TẬP ĐỌC Tiết: HAI ANH EM I. Mục tiêu 1. Kiến thức: Đọc trơn cả bài, đúng các từ khó, các từ dễ lẫn do ảnh hưởng của phương ngữ: n/l (MB); dấu hỏi, ngã, vần ôm, âm (MT, MN). Nghỉ hơi đúng sau các dấu câu và giữa các cụm từ. Đọc phân biệt được lời kể và suy nghĩ của người anh và người em. Đọc nhấn giọng các từ ngữ: công bằng, ngạc nhiên, xúc động, ôm trầm lấy nhau. Hiểu được tình cảm của 2 anh em. Hiểu ý nghĩa của câu chuyện: Câu chuyện ca ngợi tình anh em luôn yêu thương, lo lắng, nhường nhịn nhau...2. Kỹ năng: Hiểu ý nghĩa các từ mới: công bằng, kì lạ. -..3.
6p quangphi79 07-08-2014 412 24 Download
-
Người Việt thời vương quốc Văn Lang thờ thần mặt trời, vì vậy mặt trời được thể hiện lớn trên mặt trống đồng. Giá trị của trống đồng trở thành biểu tượng của nền văn hóa, văn minh cổ xưa cách đây 3 nghìn năm. Thời nhà Hạ có trống một chân (Túc cổ), thời nhà Thương có doanh cổ (trống có lỗ thông ở giữa), các hoàng đế Trung Hoa có trống giao long (da quì) đều không thể vượt qua sự trường tồn và giá trị văn hóa cổ của trống đồng Việt cổ....
8p lephinoinhieu 05-08-2013 93 4 Download
-
Bình phong và non bộ và hai yếu tố không thể thiếu trong kiến trúc truyền thống Huế. Ngoài chức năng gia tăng tính bền vững cho đất, bình phong còn giúp ngăn chặn khí xấu và các yếu tố bất lợi cho khu nhà. Còn non bộ thì để cản bớt hỏa khí, "tụ thủy, tích phúc" cho gia chủ. Ngoài lăng Tự Đức, tại các khu di tích cung đình Huế khác như cung Diên Thọ, cung Trường Sanh, Thái Bình Lâu (trong Hoàng Thành), điện Voi Ré, lăng Cơ Thánh (tức lăng Sọ)......
4p sea123123 17-06-2013 173 20 Download
-
Tục truyền ông Tổ làng tên là Rách. Khi ông băng, do có công bỏ tiền lát đá xanh cả hai bên đường xuống miếu thờ Thành hoàng, con cháu được đặt cái bát nhang ở phía sau, bục thờ phụ trong miếu hưởng hương khói thừa ơn trên. Đương nhiên, được đổi tên là Danh. Theo gia phả, tôi thuộc đời thứ sáu của dòng họ ăn mày nổi tiếng này. Làng Đồng Côi tôi không nghèo. Vào kỳ nông nhàn, người trong làng vơi đi quá nửa. Người có nghề xây đi xây cất nhà thiên hạ, người...
2p meomeonz 20-05-2013 70 3 Download
-
Đào Duy Từ - Thần Hoàng đình Lạc Giao Đình Lạc Giao ở thành phố Buôn Ma Thuột hình thành năm 1928, là đình làng đầu tiên của những người Việt (Kinh) từ đồng bằng lên đây lập nghiệp. Là nơi thờ Thần Hoàng (còn gọi là Thành Hoàng), là người có công lập làng. Đình cũng là nơi diễn ra các sinh hoạt tập tục có tính cộng đồng, cũng là nơi tôn thờ các anh hùng đã có công lớn trong việc bảo vệ, xây dựng làng. Năm 1932, Vua Bảo Đại đã ban sắc tứ phong cho Đào...
6p caott2 17-05-2011 160 11 Download
-
Tượng Bồ Tát Quán Thế Âm chùa Bà Đá, Hà Nội Khu vực đồng bằng Bắc Bộ là nơi tập trung nhiều đình, chùa, đền, miếu, văn chỉ, võ chỉ, từ đường... là nơi thờ thành hoàng làng, thờ phật, thờ thánh, thờ thần, thờ các đường âm liệt tôn, liệt tổ của các gia tộc, dòng họ v.v.. Tục thờ các vị ngay trên quê hương mình và theo tập quán thờ tự đã có ngàn xưa để lại. .Hầu hết kiến trúc các nơi thờ tự ở khu vực đồng bằng bắc bộ từ buổi sơ khai là...
6p hatmitxinhtuoi 04-02-2010 377 129 Download