Vi khuẩn gây bệnh qua đường sinh dục
-
Mục tiêu nghiên cứu của sáng kiến kinh nghiệm là để đảm bảo tốt chất lượng vệ sinh an toàn thực phẩm, trước hết phải nắm vững kiến thức thực hành vệ sinh an toàn thực phẩm và hiểu được thế nào là thực phẩm sạch, các nguyên nhân gây ra ngộ độc thưc phẩm, vấn đề quan trọng là phải có nguồn thực phẩm sạch cho trẻ. Khi mua đảm bảo thực phẩm tươi sạch, không chứa các chất bảo quản, chất màu, hóa chất bảo vệ thực vật và không mang mầm bệnh lây qua đường tiêu hóa như thương hàn, tả, …gây ngộ độc thức ăn do vi khuẩn.
35p bobietbo 14-10-2021 36 6 Download
-
Bài giảng Vi khuẩn gây bệnh lây qua đường sinh dục với mục tiêu là mô tả được đặc điểm hình dạng, cách xắp sếp tính chất sinh hóa của nhóm vi khuẩn gây bệnh, biết được khả năng gây bệnh, triệu chứng và một số biến chứng của bệnh do vi khuẩn gây ra, nêu được phương pháp nhận định vi khuẩn, biết cách phòng ngừa và điều trị một số bệnh do vi khuẩn gây ra qua đường sinh dục.
38p phongphong321 05-07-2018 93 10 Download
-
Bài giảng Vi sinh về Vi khuẩn gây bệnh do GV. Nguyễn Thị Ngọc Yến biên soạn được trình bày với các mục tiêu để nắm được phân loại vi khuẩn gây bệnh, đặc điểm hình thể, đặc điểm nuôi cấy, các loại kháng nguyên và độc tố, đặc điểm gây bệnh, phòng ngừa - điều trị. Để biết rõ hơn về nội dung chi tiết, mời các bạn cùng tham khảo.
9p dangthingocthuy96 11-01-2017 126 14 Download
-
Hiện nay các bệnh gây ra do vi khuẩn ngày càng nghiêm trọng, trong đó không thể không kể đến các bệnh lây truyền qua đường tình dục. Để hiểu thêm về các bệnh này cũng như tác hại và cách phòng chống chúng mời các bạn tham khảo tài liệu Kiến thức về một số bệnh lây truyền qua đường tình dục thường gặp bệnh do vi khuẩn sau đây.
19p hoanglongthanhkiemsu 16-05-2015 133 18 Download
-
Mycoplasma là một loại vi khuẩn gây nên nhiều bệnh như bệnh ở hệ hô hấp (viêm phổi), bệnh ở khớp (viêm bao khớp)..., trong đó Mycoplasma có khả năng gây bệnh lây qua đường sinh dục - tiết niệu, đặc biệt đây là loại vi khuẩn có khả năng kháng thuốc kháng sinh và dễ gây nhiều biến chứng nguy hiểm.
4p inconsolable_2 28-08-2013 71 4 Download
-
Là một loại bệnh lao thường gặp của hệ sinh dục và là loại bệnh lao thứ nhì ở bộ phận khác (ngoài phổi) của cơ thể. Nguyên nhân gây bệnh chủ yếu do vi khuẩn lao xâm nhập vào tinh hoàn qua đường tiểu sau và ống dẫn tinh. Các nhà nghiên cứu YHCT gọi là Lưu Đờm một dạng giống với Lao Khớp Xương. Còn gọi là Phụ Cao Kết Hạch. Nguyên Nhân Do Can Thận hư tổn, mạch lạc hư rỗng, đờm trọc thừa cơ xâm nhập vào, kết lại ở dịch hoàn gây nên bệnh....
7p abcdef_40 22-10-2011 74 5 Download
-
ở các nước đang phát triển, 3 bệnh viêm nhiễm đường sinh dục do vi khuẩn (lậu, nhiễm Chlamydia va giang mai) nằm trong số 10 đến 20 bệnh mắc cao nhất gây ảnh hưởng đến chỉ số sức khỏe va sinh sản hang năm cho người phụ nữ do các biến chứng như viêm vòi trứng, vô sinh, thai ngoai tử cung va tử vong chu sinh. Các tác nhân gây bệnh phổ biến nhất la lậu cầu, Chlamydia trachomatis, xoắn khuẩn Trepomenema pallidum, Trichomonas vaginalis, nấm Candida albicans, các virus. ...
5p bichtram859 17-05-2011 80 4 Download
-
Rất nhiều bệnh cần đến sự có mặt của các các sulfamid như: nhiễm khuẩn đường hô hấp (viêm phổi, viêm phế quản, viêm họng), nhiễm khuẩn tiết niệu, sinh dục, đường ruột (lỵ trực khuẩn, viêm ruột), viêm màng não, đau mắt hột, bệnh ngoài da... Tuy nhiên nếu không biết cách sử dụng sẽ không phát huy được hiệu quả của thuốc mà còn gây ra các tai biến do thuốc hoặc vi khuẩn kháng thuốc... ...
4p nganluong111 18-04-2011 151 8 Download
-
Lậu cầu (Neisseria gonorrhoeae) là vi khuẩn hình hạt cà phê, xếp thành cặp nên gọi là song cầu khuẩn bắt màu gram (âm). Bệnh lậu là bệnh lây truyền qua đường tình dục thường gặp nhất hiện nay ở nước ta. Nhiễm lậu cầu khuẩn có thể biểu hiện triệu chứng hoặc không có triệu chứng trên lâm sàng. Thường bệnh biểu hiện ở bộ phận sinh dục gây viêm niệu đạo ở cả hai giới, nếu không điều trị kịp thời sẽ dẫn đến lậu mạn tính với nhiều biến chứng. Trong bài này chúng tôi đề...
6p hoavantho1209 24-01-2011 113 5 Download
-
Là một loại bệnh lao thường gặp của hệ sinh dục và là loại bệnh lao thứ nhì ở bộ phận khác (ngoài phổi) của cơ thể. Nguyên nhân gây bệnh chủ yếu do vi khuẩn lao xâm nhập vào tinh hoàn qua đường tiểu sau và ống dẫn tinh. Các nhà nghiên cứu YHCT gọi là Lưu Đờm một dạng giống với Lao Khớp Xương. Còn gọi là Phụ Cao Kết Hạch. Nguyên Nhân Do Can Thận hư tổn, mạch lạc hư rỗng, đờm trọc thừa cơ xâm nhập vào, kết lại ở dịch hoàn gây nên bệnh....
8p congan1209 10-01-2011 113 5 Download
-
Cơ chế xâm nhập của các vi trùng gây bệnh: Các vi khuẩn Entero gram (-) hiện diện ở âm đạo và vùng quanh niệu đạo ở phụ nữ có thể từ sự thay đổi vi khuẩn chí bình thường do việc dùng thuốc kháng sinh, dùng màng chắn âm đạo và thuốc diệt tinh trùng để ngừa thai hoặc do nhiễm trùng ở hệ sinh dục. Sự xâm nhập của vi trùng có thể tác động qua sờ mó trong khi giao hợp. Trong khi đó nhiễm trùng đài bể thận do đường máu thường xảy ra ở...
5p vienthuocdo 19-11-2010 160 19 Download
-
Tên bệnh : có 2 loại nhóm bệnh gây nên do Chlamydia trachomatis (C. trachomatis) lây truyền qua đờng tình dục . - Nhiễm Chlamydia ở niệu đạo ( nam , nữ) ,âm đạo, tử cung , mào tinh hoàn, buồng trứng. - Bệnh hột soài ( Lymphogranuloma venereum LGV) hay còn gọi là bệnh Nicolas - Favre. 2- Căn nguyên . - C. trachomatis là những vi khuẩn ký sinh bắt buộc trong tế bào gây nên hai loại bệnh . + Bệnh đau mắt hột ( Trachoma). + Bệnh viêm nhiễm đường sinh dục, niệu đạo, bệnh hột soài lây theo đường...
8p thaythuocnhumehien 01-10-2010 214 32 Download
-
Hình ảnh sỏi thận (trên), sỏi niệu quản (dưới). Các sulfamid có phổ kháng khuẩn rộng nên được chỉ định rộng rãi trong các bệnh nhiễm khuẩn: nhiễm khuẩn đường hô hấp (viêm phổi, viêm phế quản, viêm họng), nhiễm khuẩn tiết niệu, sinh dục, đường ruột (lỵ trực khuẩn, viêm ruột), viêm màng não, đau mắt hột, bệnh ngoài da... Tuy nhiên, nếu không biết cách sử dụng sẽ không phát huy được hiệu quả của thuốc mà còn gây ra các tai biến do thuốc hoặc vi khuẩn kháng thuốc. Một số sulfamid thường dùng như: sulfacetamid natri (sulfacylum,...
5p xeko_monhon 23-07-2010 174 21 Download