Vi khuẩn nốt sần
-
Mục đích nghiên cứu: Nghiên cứu ảnh hưởng của một số nhân tố sinh thái tới sự phân bố hệ vi sinh vật đất và vai trò của một số chủng vi khuẩn trong đất và một số chủng vi khuẩn trong nốt sần cây lạc tại một số thôn của xã Điện 4 Dương – Điện Bàn - Quảng Nam.
13p quaymax9 02-10-2018 66 3 Download
-
Tiêu chuẩn Quốc gia TCVN 8564: 2010 về Phân bón vi sinh vật - phương pháp xác định hoạt tính cố định nitơ của vi khuẩn nốt sần cây họ đậu. Thông tư này quy định phương pháp định lượng khả năng cố định nitơ của vi khuẩn nốt sần cây họ đậu trong phân bón bằng phương pháp định lượng khí etylen. Mời các bạn cùng tham khảo.
7p cobetocxul9 19-05-2015 118 13 Download
-
Đậu tương hay còn gọi là đậu nành là cây cho hàm lượng dầu thực vật cao 10 -25%. Là cây ngắn ngày thời gian sinh sản chỉ có 70 -75 ngày, giống dài hơn khoảng 120 ngày. Thích hợp với thời gian trồng vụ màu ở Việt Nam. Cây đậu tương còn có khả năng tích lũy đạm từ khí trời, tự túc và làm giàu đạn cho đất nhờ vào sự cộng sinh vi khuẩn nốt sần ‘Rhizobium Japonicum L.’với bộ rễ của cây. Do đó cây đậu tương là cây thực phẩm dễ trồng lại hiệu quả kinh...
48p biopio 12-06-2013 229 55 Download
-
Keo lai là tên gọi tắt để chỉ giống lai tự nhiên giữa keo tai tượng với keo lá tràm, có hình thái thân lá, hoa, quả trung gian và sinh trưởng nhanh hơn rõ rệt so với keo tai tượng và keo lá tràm. - Rễ keo lai có nhiều nốt sần chứa vi khuẩn cố định đạm (rhizobium) nên có khả năng lớn về cải tạo đất, tán lá keo lai phát triển cân đối, rễ phát triển sâu.
7p trua_nang 20-04-2013 160 19 Download
-
Sử dụng phân bón cho cây đậu phộng (lạc) Yêu cầu chung: Cây đậu phộng thích ứng với khí hậu bán khô hạn hoặc bán ẩm ướt, với lượng mưa khoảng 5001200mm/năm. Cây đậu phộng ưa đất nhẹ, tơi xốp, từ cát pha thịt đến thịt pha cát. Giới hạn pH thích hợp là 5,5-6,5. Nhu cầu dinh dưỡng: Cây đậu phộng cần có một lượng dinh dưỡng rất lớn, nhất là đạm. Tuy nhiên, trên thực tế, nhu cầu bón đạm cho cây lại rất thấp. Do cây có vi khuẩn cộng sinh trong nốt sần ở rễ, có khả...
2p tieungot 30-01-2013 207 36 Download
-
Khả năng cạnh tranh tạo nốt sần của một số chủng B Japolicum. Tính chất cộng sinh những thể đột biến bền vững kháng sinh của nòi vi khuẩn nốt sần đậu tương. Một số đặc tính sinh học của nốt sần đậu xanh. Hiệu quả của phân vi khuẩn nốt sần (Nitragin) khi bón cho cây đậu đỗ ở vùng Đồng bằng Châu thổ Bắc Bộ. Ảnh hưởng của phân đạm và vi lượng đến hiệu lực Nitragin cho Lạc trên vùng đất cát ven biển Hậu Lộc – Thanh Hóa. Ảnh hưởng của chế phẩm phân vi sinh vật cố định NiTơ lên...
240p carol123 23-07-2012 470 139 Download
-
Đậu tương là loại cây trồng chiến lược của nhiều quốc gia trên thế giới. Hạt đậu tương có hàm lượng các chất dinh dưỡng cao: 40% - 50% protein, 18% -25% lipit, chứa nhiều loại axit amin cần thiết (lizin, triptophan, metionin, xystein, lozin...) và nhiều loại vitamin (B1, B2, C, D, E, K...), là nguồn năng lượng cần thiết cho cuộc sống con người. Cây đậu tương có thời gian sinh trưởng ngắn, hệ rễ có nốt sần mang vi khuẩn cố định đạm nên cây đậu tương thường được trồng luân canh với lúa và ngô để tăng vụ và cải tạo đất bạc...
78p carol123 20-07-2012 163 30 Download
-
Cây lạc là cây trồng dễ tính, có khả năng thích ứng rộng với các điều kiện đất đai, ở nó có một giá trị vô cùng quan trọng về mặt sinh học đó là khả năng cố định đạm, do đặc điểm bộ rễ có sự cộng sinh với vi khuẩn Rhizobium Vigna vì thế sau khi thu hoạch lạc để lại cho đất một lượng đạm khá lớn do vi khuẩn nốt sần của bộ rễ và do thân lá để lại.
87p ndanh_btb 18-03-2012 236 73 Download
-
Sử dụng chế phẩm vi khuẩn nốt sần cho cây họ đậu là cách tốt bổ sung phân đạm cho cây lạc bởi vì: • Chế phẩm này rẻ hơn mua phân bón N hoá học (urea) và • Bảo vệ môi trường Lạc thuộc nhóm cây họ đậu. Các cây họ đậu có một khả năng đặc biệt là sản xuất ra nitơ cho chính bản thân nó thông qua mối quan hệ cộng sinh với một số vi sinh vật đất hay là vi khuẩn nốt sần. Vi khuẩn này thông thừng được gọi là rhizobium tấn công vào rễ và hình thành nên các nốt sần....
8p xinh_la 05-03-2012 120 22 Download
-
Bộ rễ cây lạc mang nhiều nốt sần chức vi khuẩn có khả năng cố định đạm nên có tác dụng cải tạo đất rất tốt, làm tăng độ phì cho đất đồng thời lá và thân cây lạc là nguồn phân hữu cơ cho cây trồng vụ sau. II- Giới thiệu một số lạc tiến bộ kỹ thuật 1- Nguồn gốc: là các giống lạc được nhập nội từ Trung Quốc được Viện khoa học Việt Nam chọn tạo và được Bộ NN & PTNT công nhận là giống Quốc gia và giống tiến bộ kỹ thuật. ...
6p kata_4 22-02-2012 222 43 Download
-
1. Triệu chứng. - Khi ba ba mắc bệnh mẩn đỏ bụng thì có những triệu chứng chủ yếu như ở bụng hoặc trên toàn thân đều tấy đỏ, trong đó có nhiều nốt đỏ, ba ba mắc bệnh tỏ ra lờ đờ chậm chạp, hay bò lên bờ để thở, mồm, mũi, cổ sưng đỏ. Ba ba mẹ sau khi đẻ trứng bước vào mùa đông thường hay mắc bệnh này. 2. Nguyên nhân: - Nguyên nhân gây bệnh do vi khuẩn nhánh thứ của vi khuẩn đốm nhánh đơn bào nhả khí. 3. Bệnh tích: - Ruột bị...
2p nkt_bibo48 21-02-2012 80 10 Download
-
1.Triệu chứng - Phía bên trong đùi và bụng có hiện tượng đỏ tấy da từng đám và có những nốt đỏ. Ếch hoạt động chậm chạp và bỏ ăn. Bệnh này lây lan nhanh, tỷ lệ tử vong cao. 2. Nguyên nhân - Nguyên nhân gây bệnh chủ yếu là do vi khuẩn, ngoài ra còn do chất lượng nước ao không đảm bảo, thả ếch mật độ dày, cơ thể con ếch bị xây xát, ... 3. Bệnh tích - Bóc lớp da ngoài ra thấy bên trong tụ máu, bên trong đùi và bụng có hiện tượng...
2p nkt_bibo48 21-02-2012 74 8 Download
-
Đất thích hợp nhất có pH từ 5,5 – 6,5 để tạo điều kiện cho vi khuẩn nốt sần phát triển tốt. - Đất phải tơi xốp, cao ráo, thoát nước nhanh để tia đậu phộng dễ đâm vào đất. 3. KỸ THUẬT TRỒNG: 3.1. Giống: + Tiêu chuẩn hạt giống: Không lẫn, sạch sâu bệnh. Chọn hạt giống to, mẩy, vỏ hạt sáng, không sây sát, tỷ lệ nảy mầm trên 90%. Hạt giống khi đem trồng phải bảo đảm cho hạt to đều...
10p kata_2 18-02-2012 221 48 Download
-
1. Bệnh lở loét, đỏ chân Giai đoạn mắc bệnh: xuất hiện nhiều ở ếch trưởng thành. Triệu chứng bệnh: - Ếch giảm ăn, di chuyển chậm - Có những nốt đỏ trên thân, chân bị sưng và dấu hiệu rõ nhất là gốc đùi có tụ huyết - Giải phẫu thấy xuất huyết ở hầu hết cơ quan nội tạng, trong xoang bụng thường thấy máu và dịch lỏng màu vàng Bệnh lở loét, đỏ chân Nguyên nhân: Do vi khuẩn Aeromonas hydrophila và A. sobria phát triển khi môi trường nuôi dơ và khi ếch bị shock Biện pháp...
3p nkt_bibo45 14-02-2012 132 15 Download
-
Sử dụng phân bón sinh học là một trong những biện pháp hữu hiệu nhằm nâng cao năng suất, phẩm chất cây trồng, đồng thời góp phần xây dựng một nền nông nghiệp phát triển bền vững và ổn định. Hiện nay phân sinh học được nghiên cứu và sử dụng khá phổ biến trên thế giới cũng như ở Việt Nam
6p gaunau123 24-11-2011 94 11 Download
-
Nước ta là một nước nông nghiệp, cùng với sự phát triển của nền kinh tế trong nước, ngành nông nghiệp nói chung và nghành trồng trọt nói riêng cũng không ngừng đi lên về mọi lĩnh vực như: Nghiên cứu các biện pháp thâm canh cây trồng, chọn tạo bộ giống thích hợp cho từng vùng, phát triển cơ giới hoá cho địa phương,… Đặc biệt trong những năm gần đây nước ta chủ động phát triển nông nghiệp theo hướng công nghiệp hoá, mở rộng diện tích canh tác, nâng cao năng suất, chất lượng cây trồng phục vụ tiêu dùng và xuất khẩu trong...
54p windlee 19-08-2011 183 66 Download
-
Chẩn đoán đến nguyªn nh©n nhiễm trùng có nguồn gốc vi-rút hoặc vi khuẩn. Ph¸t ban trong các bệnh viêm, bệnh dị ứng, bệnh máu. 2. Cách thăm khám trước một biểu hiện ban: 2.1. Phân tích triệu chứng của phát ban: Gồm: dạng ban, tính chất xuất hiện, mật độ,và tiến triển. Nhận biết các dạng ban: - Ban dạng dát,Dạng sẩn, phối hợp dát sẩn, nốt phỏng,mụn mủ,bäng nước
12p truongthiuyen12 09-07-2011 229 23 Download
-
Ếch giảm ăn, di chuyển chậm - Có những nốt đỏ trên thân, chân bị sưng và dấu hiệu rõ nhất là gốc đùi có tụ huyết - Giải phẫu thấy xuất huyết ở hầu hết cơ quan nội tạng, trong xoang bụng thường thấy máu và dịch lỏng màu vàng. Nguyên nhân: - Do vi khuẩn Aeromonas hydrophila và A. sobriado phát triển .
7p conan_2305 17-04-2011 332 68 Download
-
Vai trò cố định N2 quan trọng nhất thuộc về nhóm vi sinh vật cộng sinh. Hiện nay, người ta đã phát hiện được hơn 600 loài cây có vi sinh vật sống cộng sinh có khả năng đồng hóa N2 thuộc nhiều họ khác nhau. Ở một số cây gỗ hoặc cây bụi nhiệt đới thuộc họ Rabiaceae, các nốt sần chứa vi khuẩn cố định N2 không phải ở rễ mà ở trên lá. Đối với nông nghiệp thì cây họ đậu vẫn có giá trị nhất, chúng có thể cố định được khoảng 80-300 kg N/ha....
6p heoxinhkute12 27-03-2011 870 94 Download
-
Vai trò cố định N2 quan trọng nhất thuộc về nhóm vi sinh vật cộng sinh. Hiện nay, người ta đã phát hiện được hơn 600 loài cây có vi sinh vật sống cộng sinh có khả năng đồng hóa N2 thuộc nhiều họ khác nhau. Ở một số cây gỗ hoặc cây bụi nhiệt đới thuộc họ Rabiaceae, các nốt sần chứa vi khuẩn cố định N2 không phải ở rễ mà ở trên lá. Đối với nông nghiệp thì cây họ đậu vẫn có giá trị nhất, chúng có thể cố định được khoảng 80-300 kg N/ha....
7p heoxinhkute3 11-09-2010 391 115 Download