intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Vị thuốc nhung hươu

Xem 1-20 trên 22 kết quả Vị thuốc nhung hươu
  • Ngữ văn 8.. Ngữ văn- tiết 3:. Cấp độ khái quát của nghĩa từ. ngữ.I. Lí thuyết: Từ ngữ nghĩa rộng, từ ngữ nghĩa. hẹp:. 1. Ví dụ: sgk. 2. Phân tích:.. Động vật..Thú Chim Cá.. Thú...Voi Hươu.. Chim...Sáo Tu hú.. CÁ..Cá rô Cá thu.. 3.Nhận xét:.-Động vậtNghĩa rộng (Chim, thú).-Chim, thúNghĩa hẹp (Động vật).. Nghĩa rộng (Tu hú, sáo,voi, hươu).. II.Ghi nhớ. Nghĩa của một từ ngữ có thể rộng hơn (Khái quát. hơn) hoặc hẹp hơn (ít khái quát hơn) nghĩa của từ. ngữ khác:.

    ppt18p anhtrang_99 07-08-2014 221 8   Download

  • Nhung hươu nai là sừng của hươu đực hay nai đực. Theo y học cổ truyền, nhung có tác dụng sinh tinh, bổ tủy, ích huyết; chữa các chứng hư tổn cơ thể, di tinh, liệt dương, giúp khỏe gân xương, tăng tuổi thọ.

    pdf4p thusau1981 02-09-2013 55 3   Download

  • Sử dụng nhung hươu hiệu quả .Nhung hươu là một trong bốn thượng dược (nhung, sâm, quế, phụ) có tác dụng bồi bổ sức khỏe, phòng và chữa bệnh hàng đầu cho con người. Theo y học cổ truyền, nhung hươu vị ngọt, tính ấm, vào 4 kinh: can, thận, tâm, tâm bào, có tác dụng ôn thận, tráng dương, bổ tinh khí, bổ máu, làm mạnh gân xương, làm giảm quá trình lão hóa, kéo dài tuổi thọ.

    pdf5p vietnamladay 16-08-2013 68 5   Download

  • Lộc nhung (hay còn gọi sừng non mới mọc của hươu) – là bộ phận có giá trị dinh dưỡng cao nhất của hươu, được xếp vào hàng thứ nhì trong 4 dược liệu thuộc hạng thượng phẩm: sâm, nhung, quế, phụ. Vì sao lộc nhung lại quý? Theo các kết quả nghiên cứu, lộc nhung chứa nhiều chất có giá trị dinh dưỡng cao nhiều hơn các loại sừng của các động vật khác. Hàm lượng protein trong lộc nhung chiếm trên 50% và đặc biệt là bao gồm hơn 25 loại axit amin cần thiết cho cơ thể....

    pdf3p bibocumi13 07-11-2012 62 6   Download

  • Cây quế có hai loại, một cây khai thác vỏ và cành để làm thuốc, một cây được trồng làm cảnh để thưởng lãm. Cây thứ nhất cho hai vị thuốc chính: Một là vị thuốc bổ có tên “nhục quế” (vỏ thân), một vị thuốc giải cảm gọi là “quế chi” (cành quế). “Nhục quế” là một vị thuốc quý, được xếp trong bộ tứ “sâm .nhung quế phụ”, tức 4 vị thuốc quý nhất thời xưa: nhân sâm, nhung hươu, vỏ quế và phụ tử. Ở nước ta có nhiều loài quế tốt, trong đó quế Thanh Hóa (Cinnamomun loureirii...

    pdf3p bibocumi6 26-09-2012 52 2   Download

  • Trong 4 vị thuốc bổ đứng đầu Ðông y (sâm, nhung, quế, phụ), nhung là vị thuốc quý và chỉ có hiệu quả dược lý cao nhất khi chế biến đúng cách. Để lộc nhung sau khi cắt khô mà không nứt, không gây độc cho người dùng, cần tuân thủ các kỹ thuật cắt và sao tẩm khoa học được dân gian áp dụng từ lâu. Nhung hươu (hay lộc nhung - Cornu cervi parvum) là sừng non mới mọc của hươu sao đực (Cervus nippon Temminck, họ hươu nai Cervidae), mặt ngoài phủ đầy lông tơ màu nâu...

    pdf5p nkt_bibo24 17-12-2011 65 4   Download

  • Mùa xuân là mùa thu hoạch nhung hươu, một trong những vị thuốc quý của y dược học cổ truyền. Nhung hươu có nhiều công dụng khác nhau, riêng với nam giới ở tuổi trưởng thành dược liệu này có khả năng tăng cường khả năng sinh lý, giúp cho cánh mày râu giữ được phong độ của “phái mạnh”. Có nhiều cách sử dụng nhung hươu để đạt được mục đích này, tuy nhiên người ta thường thích dùng dưới dạng ngâm rượu đơn thuần hoặc phối hợp cùng với các dược liệu có công năng bổ dưỡng khác....

    pdf5p nkt_bibo17 03-12-2011 86 6   Download

  • Tên thuốc: Cornu Cervi Pantotrichum. Tên khoa học: Coruu cervi Parvum Bộ phận dùng: hươu và nai đực mới có sừng. Vào cuối mùa hạ, sừng nó rụng đi; đầu mùa xuân sang năm, sừng non mọc lên. Sừng non khi mới mọc chừng 5 20cm rất mềm, mặt ngoài phủ đầy lông tơ màu nâu nhạt, trong có rất nhiều mạch máu và phát triển rất mau lẹ để thành sừng (gạc) không còn lông da nữa. Nhung tốt nhất là thứ chưa phân yên, khổ mềm, thái được toàn bộ, không có xương tảng, không nứt. Nhung đã...

    pdf6p abcdef_38 20-10-2011 80 5   Download

  • Nhung hươu nai vị ngọt, tính ôn, có tác dụng bổ dương, thận, tủy; ích khí huyết; sinh tinh, làm mạnh gân xương, điều hòa kinh mạch. Tuy nhiên, người có âm hư, hỏa dương mạnh, cao huyết áp do xơ vữa mạch không nên dùng loại bảo dược này.

    pdf5p kinhnghiem24 12-05-2011 73 8   Download

  • Các loại nhung hươu Nhung hươu Cornu Cervi parvum được y học cổ truyền xếp vào danh sách của 4 thứ "thượng dược", 4 thứ thuốc bổ, đầu vị quý báu đó là sâm, nhung, quế, phụ. Nhung là sản phẩm có được từ sừng non (lộc) của những con hươu đực Cervus nippon Temminck, hoặc con nai đực Cervus unicolor Cuv., họ hươu Cerviadae. Hàng năm vào đầu mùa xuân, khi sừng của những con hươu đực nhú lên và bắt đầu mọc dài ra, người ta sẽ thu hoạch và chế biến để lấy các loại nhung...

    pdf6p hoahuongduong1209 20-01-2011 610 7   Download

  • Từ ngàn xưa ông cha ta đã biết sử dụng nguồn dược liệu phong phú từ cây cỏ, động vật để làm thuốc chữa bệnh và phòng bệnh cho mình. Song song với lịch sử đấu tranh dựng nước và giữ nước, vốn kiến thức y học dân tộc nói chung và kinh nghiệm trong việc sử dụng các vị thuốc nói riêng đã được tích lũy. Nhung hươu nai được xem là một vị thuốc quý xếp thứ hai sau nhân sâm trong tứ bảo của thuốc y học cổ truyền: Sâm Nhung Quế Phụ, có tác dụng tăng...

    pdf6p cafe188 13-01-2011 127 7   Download

  • Còn gọi gạc hươu nai Tên khoa học CORNU CERVI A. Nguồn gốc Gạc hươu nai là nhưng để gìa, cứng lên thành gạc hay sừng (xem mô tả con vật ở vị lôc nhung). Hàng năm vào cuối hạ, hươi nai cọ đầu vào cây cho sừng rụng. Trong gạc hươu nai, huyết đã khô kiệt, có khi còn da bọc, có khi hết cả da, chi còn trơ gạc sáng bóng, màu vàng hay hơi đỏ hoặc trắng ngà. Phần dưới to có nhiều u nhỏ tròn nổi lên, phần trên nhẵn và nhọn. Có người thường...

    pdf4p thanhnien1209 13-01-2011 74 6   Download

  • Tác dụng dược lý: Báo Y Học Liên Xô tháng 2-1954, Rexetnikova A.D giới thiệu tác dụng của Lộc nhung như sau: . Lộc nhung có tác dụng tốt đối với toàn thân, nâng cao năng lượng công tác, giúp ăn ngủ ngon, bớt mệt mỏi, làm nhanh lành các vết thương, tăng sức lợi niệu, tăng nhu động ruột và bao tử, ảnh hưởng tốt đến việc chuyển hóa các chất Protid và Glucid. . Liều lượng khác nhau của Lộc nhung có tác dụng khác nhau đối với mạch máu tim: liều cao gây hạ huyết áp, biên...

    pdf5p concopme 29-12-2010 143 16   Download

  • Tên khoa học: Cornus cervi Parvum. Họ Cervidae Mô tả: Lộc nhung là nhung (sừng non) của hươu đực (Lộc) [Cervus Nippon Temminck] hoặc con nai (Mê) [Cervus Unicolor Cuv.] được chế biến thành. Hai loại hươu và nai đều thuộc ngành động vật có xương sống (Vertebrata), lớp có vú (Mamalia), bộ Quốc chẵn (Arliodactyla), họ Hươu (Cervidae). Sừng non khi mới mọc dài 5-10cm, rất mềm. Mặt ngoài phủ đầy lông tơ mầu nâu nhạt, trong chứa rất nhiều mạch máu. Sừng non mềm và sờ mịn như nhung (vì vậy gọi là Lộc nhung). Thu hái: Chỉ có hươu đực mới có...

    pdf5p concopme 29-12-2010 129 18   Download

  • Trị hư lao, sốt rét, gầy ốm, tay chân đau, lưng và thắt lưng đau, tiết tinh, huyết suy, bụng có bướu máu, Tên khoa học: Cornus cervi Parvum. Họ Cervidae Mô tả: Lộc nhung là nhung (sừng non) của hươu đực (Lộc) [Cervus Nippon Temminck] hoặc con nai (Mê) [Cervus Unicolor Cuv.] được chế biến thành. Hai loại hươu và nai đều thuộc ngành động vật có xương sống (Vertebrata), lớp có vú (Mamalia), bộ Quốc chẵn (Arliodactyla), họ Hươu (Cervidae). Sừng non khi mới mọc dài 5-10cm, rất mềm. Mặt ngoài phủ đầy lông tơ mầu nâu nhạt, trong chứa rất nhiều mạch...

    pdf5p concopme 29-12-2010 92 13   Download

  • Tham khảo tài liệu 'nhung hươu', y tế - sức khoẻ, y học thường thức phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả

    pdf5p concopme 29-12-2010 112 8   Download

  • Tham khảo: " Mã lộc tủy (tủy của hươu) hoặc Mai hoa lộc tủy: trị nam giới và nữ tử bị thường trung tuyệt mạch, gân cơ đau cấp, ho nghịch [dùng rượu hòa uống](Danh Y Biệt Lục). + Ngọc hành và tinh hoàn của hươu đực có tác dụng bổ trung, yên ngũ tạng, tráng dương khí, ngâm rượu hoặc nấu cháo gạo mà ăn. Chủ trị chứng lưng đau, Thận hư, tai ù, liệt dương, tử cung lạnh, vô sinh." (Danh Y Biệt Lục). + Toàn thân con hươu đều bổ dưỡng người, nấu, chưng, sấy khô,...

    pdf5p concopme 29-12-2010 112 11   Download

  • Một số kinh nghiệm ở Hương Sơn - Hà Tĩnh Hươu sao là một loài động vật quý hiếm, nhung hươu là vị thuốc bổ có giá trị cao. Hươu sao đó được nuôi dưỡng từ lâu đời ở Hương Sơn - Hà Tĩnh, nó đó trở thành nghề chăn nuôi truyền thống trong nông thôn, có thu nhập khá. Nhưng vẫn chỉ dừng lại ở mức độ nhỏ lẻ, số lượng ít, tập trung ở một số gia đỡnh khá giả. Trong những năm gần đây khi điều kiện kinh tế của nông dân sung túc lên, nhất là...

    pdf9p keokeo1209 21-12-2010 167 31   Download

  • Trong Đông y, huyết áp thấp mạn tính thuộc phạm vi các chứng huyễn vựng, hư lao, quyết chứng… với phương thức trị liệu rất phong phú như dùng thuốc, châm cứu, xoa bóp, khí công và chọn dùng các món ăn. Thể bệnh Thận dương hư suy Chứng trạng: Đầu choáng, mắt hoa, tai ù, điếc, hay quên, lưng đau, gối mỏi, sắc mặt nhợt nhạt, tinh thần mỏi mệt, sợ lạnh, tay chân lạnh, tiểu tiện nhiều lần về đêm, ăn kém, đại tiện lỏng nát, chất lưỡi nhợt. Trứng gà 1 quả, bột nhung hươu 0,3 g. Đập...

    pdf5p hibarbie 17-09-2010 136 19   Download

  • Tên khác: Vị thuốc Nhung hươu còn gọi Ban long châu (Đạm Liêu Phương), Hoàng mao nhung, Huyết nhung, Quan lộc nhung (Đông Dược Học Thiết Yếu), Tác dụng chủ trị: + Ích khí, cường khí, sinh xỉ, bất lão, Chủ lậu hạ ác huyết, hàn nhiệt kinh giản (Bản kinh). + Dưỡng cốt, an thai, uống lâu kéo dài tuổi thọ.Trị hư lao, sốt rét, gầy ốm, tay chân đau, lưng và thắt lưng đau, tiết tinh, huyết suy, bụng có bướu máu, tán sỏi đường tiểu, ung nhọt, nóng trong xương (Danh Y Biệt Lục). ...

    pdf5p hibarbie 16-09-2010 97 7   Download

CHỦ ĐỀ BẠN MUỐN TÌM

ADSENSE

nocache searchPhinxDoc

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2