Xâm phạm an ninh quốc gia
-
Mục đích nghiên cứu đề tài là do tên đề tài và chuyên ngành quy định. Nói cách khác, đấu tranh với các tội xâm phạm an ninh quốc gia có hai phương thức là phòng và chống. Đề tài đang nói ở đây được thực hiện theo phương thức “chống”, chống bằng pháp luật hình sự, đồng nghĩa với đấu tranh bằng pháp luật hình sự. Vì thế, mục đích nghiên cứu đề tài này là tìm kiếm các giải pháp bảo đảm áp dụng trách nhiệm hình sự đúng đối với các tội xâm phạm an ninh quốc gia.
23p sohucninh321 09-07-2019 54 2 Download
-
Mục đích nghiên cứu của luận văn nhằm phân tích, đánh giá thực trạng mối quan hệ phối hợp giữa Cơ quan An ninh điều tra và Viện kiểm sát nhân dân trong điều tra, xử lý các vụ án xâm phạm an ninh quốc gia từ năm 2004 đến nay, chỉ rõ những bài học kinh nghiệm cũng như những tồn tại, thiếu sót của vấn đề này. Đưa ra các dự báo, đề xuất và các giải pháp nâng cao hiệu quả mối quan hệ phối hợp giữa Cơ quan An ninh điều tra và Viện kiểm sát nhân dân trong điều tra, xử lý các vụ án xâm phạm an ninh quốc gia trong thời gian tới.
13p truongtien_07 03-04-2018 60 3 Download
-
Luận văn có kết cấu gồm 3 chương. Chương 1: Những vấn đề lý luận chung về các tội xâm phạm bí mật nhà nước trong luật hình sự Việt Nam. Chương 2: Quy định của bộ luật hình sự Việt Nam năm 1999 về các tội xâm phạm bí mật nhà nước và thực tiễn áp dụng. Chương 3: Hoàn thiện pháp luật và những giải pháp nâng cao hiệu quả áp dụng các quy định của bộ luật hình sự Việt Nam năm 1999 về các tội xâm phạm bí mật nhà nước.
14p truongtien_07 03-04-2018 74 7 Download
-
Luật số 32/2004/QH11 Quốc hội nước cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam Khoá XI, kỳ họp thứ 6. Căn cứ vào Hiến pháp nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1992 đã được sửa đổi, bổ sung theo Nghị quyết số 51/2001/QH10 ngày 25 tháng 12 năm 2001 của Quốc hội khoá X, kỳ họp thứ 10.
13p bachma45 06-12-2017 56 2 Download
-
i Biên giới quốc gia, chủ quyền lãnh thổ là thiêng liêng, bất khả xâm phạm. Địa bàn biên giới, vùng biển có vị trí chiến lược quan trọng, là “tuyến đầu”, “cửa ngõ”, là “phên dậu” của mỗi quốc gia. Chủ quyền, an ninh biên giới là một bộ phận quan trọng không thể tách rời của an ninh quốc gia và toàn vẹn lãnh thổ Tổ quốc. Một quốc gia có biên giới hoà bình, hữu nghị, ổn định và phát triển có ý nghĩa đặc biệt quan trọng đối với sự vững mạnh của chế độ, của...
8p hoa_bachhop 26-02-2012 183 44 Download
-
Biên giới quốc gia của nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam là thiêng liêng, bất khả xâm phạm. Xây dựng, quản lý, bảo vệ biên giới quốc gia có ý nghĩa đặc biệt quan trọng đối với sự toàn vẹn lãnh thổ, chủ quyền quốc gia, góp phần giữ vững ổn định chính trị, phát triển kinh tế - xã hội, tăng cường quốc phòng và an ninh của đất nước. Để tăng cường hiệu lực quản lý nhà nước về biên giới quốc gia; xây dựng biên giới hoà bình, hữu nghị, ổn định lâu dài...
13p abcdef_42 01-11-2011 352 44 Download
-
Bộ luật hình sự năm 1999 quy định những nhóm hành vi nguy hiểm cho xã hội sau đây là tội phạm: xâm phạm an ninh quốc gia; xâm phạm tính mạng, sức khoẻ, danh dự, nhân phẩm của con người; xâm phạm quyền tự do, dân chủ của công dân; xâm phạm quyền sở hữu; xâm phạm chế độ hôn nhân và gia đình; xâm phạm trật tự quản lí kinh tế; tội phạm về ma tuý; tội phạm về môi trường; xâm phạm an toàn công cộng, trật tự công cộng; xâm phạm trật tự quản lý hành...
6p snake1212 30-10-2011 168 17 Download
-
Khái niệm: CQQG là quyền thiêng liêng bất khả xâm phạm của một quốc gia độc lập được thể hiện trên mọi phương diện, chính trị, an ninh, quốc phòng, ngoại giao, kinh tế, văn hóa xã hội và được đảm bảo toàn vẹn, đầy đủ về mọi mặt, cả hành pháp, lập pháp lẫn tư pháp của quốc gia đó trong phạm vi lãnh thổ của quốc gia mình. (Trích T17/Sách “Chủ quyền quốc gia dân tộc trong xu thế toàn cầu hóa và vấn đề đặt ra với Việt Nam” của TS.Phan Văn Rân và PGS.TS Nguyễn...
8p thiuyen2 12-08-2011 466 66 Download
-
Nghị quyết số 04-HĐTPTANDTC/NQ của Tóa án nhân dân tối cao ngày 29 tháng 11 năm 1986 về việc hướng dẫn áp dụng một số quy định trong phần các tội phạm của bộ luật hình sự. Căn cứ vào Điều 24 Luật tổ chức Tòa án nhân dân, Hội đồng thẩm pháp Tòa án nhân dân tối cao họp ngày 28 và 29-11-1986 với sự tham gia của đồng chí đại diện Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao và đồng chí đại diện Bộ trưởng Bộ Tư pháp.
20p bichauctvn 07-11-2010 398 129 Download