Xử lý Cr trong nước thải
-
Trong nghiên cứu này, vật liệu composite MIL53(Al)@rGO đã được tổng hợp bằng phương pháp nhiệt dung môi. Vật liệu sau đó đã được ứng dụng trong hấp phụ nhằm loại bỏ chất màu congo red (CR) trong môi trường nước.
5p vikwong 29-09-2024 3 1 Download
-
Trong nghiên cứu này, vật liệu GPF sử dụng graphen oxit kết hợp với polymer PVA và sắt từ sẽ được sử dụng và khảo sát khả năng hấp phụ chất màu CR trong điều kiện phòng. Các kết quả được trình bày cụ thể dưới đây.
5p vikwong 29-09-2024 2 0 Download
-
Bài báo "Tái sử dụng nước thải làng nghề tái chế nhôm bằng công nghệ màng" đưa ra kết quả nghiên cứu, đánh giá hiệu quả của hệ thống màng lọc nano (NF), trong các điều kiện thời gian lưu khác nhau, tốc độ sục khí khác nhau, áp suất lọc khác nhau, từ đó đánh giá hiệu quả của quá trình loại bỏ TSS, coliform, Al3+, Cr+3 … trong hệ thống và lựa chọn điều kiện tối ưu cho quá trình xử lý nước thải cụm công nghiệp ở Việt Nam. Mời các bạn cùng tham khảo!
6p tuongtrihoai 23-07-2024 2 2 Download
-
Bài viết trình bày việc tổng hợp thành công vật liệu nano composite giữa TiO2 và Al2O3 bằng phương pháp đồng kết tủa. Các đặc điểm cấu trúc của vật liệu được xác định bằng các phương pháp hóa lý hiện đại như EDX, XRD, FTIR, TEM, DLS.
11p vigojek 02-02-2024 14 2 Download
-
Mục tiêu của đề tài "Nghiên cứu khả năng sử lý Cr trong nước thải dệt nhuộm bằng vi tảo Chilorella vulgaris" là xác định được khoảng pH tối ưu cho khả năng xử lý Cr trong nước thải dệt nhuộm của vi tảo C. vulgaris; xác định mật độ vi tảo C. vulgaris phù hợp cho quá trình xử lý Cr trong nước thải dệt nhộm; xác định ảnh hưởng của nồng độ Cr ban đầu đến khả năng xử lý của vi tảo C. vulgaris.
81p unforgottennight02 20-08-2022 41 5 Download
-
Nội dung của đề tài "Nghiên cứu hấp phụ Cr(VI) trong dung dịch nước bằng chất xúc tác thải FCC từ nhà máy lọc dầu Dung Quất" là nghiên cứu hoạt hóa xúc tác thái FCC; khảo sát ảnh hưởng của thời gian, pH, nồng độ, ion lạ như Na+, Ca2+, Al3+, Mg2+ đến khả năng hấp phụ Cr(VI) bằng xúc tác thải FCC; xây dựng quy trình xử lý Cr(VI) trong dung dịch nước bằng phương pháp hấp phụ trên vật liệu xúc tác thải FCC của nhà máy lochj dầu Dung Quất.
70p unforgottennight02 20-08-2022 27 4 Download
-
Đề tài nghiên cứu xử lý Cr, Ni trong nước thải xi mạ với vật liệu hấp phụ được chế tạo từ vỏ trấu hoạt hoá bằng H2SO4 ở quy mô phòng thí nghiệm. Kết quả nghiên cứu cho thấy hiệu quả hấp phụ đạt cao nhất đối với Cr là 82,8% và 90,7% đối với Ni ở các điều kiện vận hành nồng độ Cr, Ni đầu vào lần lượt là 35,73 mg/L và 54,27 mg/L, pH 6, thời gian hấp phụ tối ưu 60 phút và liều lượng chất hấp phụ là 3 g/50 mL. Mời các bạn cùng tham khảo!
10p linyanjun_2408 23-04-2022 48 3 Download
-
Đề tài nghiên cứu nhằm chế tạo vật liệu nano TiO2 có pha tạp đồng (Cu), crôm (Cr); đánh giá vai trò của các chất pha tạp (Cu, Cr) trong việc cải thiện hoạt tính quang xúc tác của vật liệu nano TiO2; cố định vật liệu nano TiO2 đã chế tạo trên các hệ nền khác nhau (thủy tinh, than hoạt tính, polyuretan); đánh giá hiệu quả xử lý nước thải dệt nhuộm thực bằng vật liệu đã chế tạo ở quy mô phòng thí nghiệm.
145p guitaracoustic02 08-12-2021 33 5 Download
-
Đề tài "Oxi hóa xử lý Rhodamine B trong nước trên xúc tác hydrotalcite Zn-Cr" tiến hành nghiên cứu nhằm đánh giá vai trò hoạt động của các ion kim loại chuyển tiếp trong xúc tác hydrotalcite với phản ứng oxi hóa RhoB. Mời các bạn cùng tham khảo nội dung chi tiết.
88p closefriend04 17-10-2021 15 4 Download
-
Với những lợi thế về chi phí xây dựng, vận hành và bảo trì thấp, các ứng dụng của bãi lọc trồng cây nhân tạo (CW) để xử lý nước thải đã tăng lên nhanh chóng trên toàn thế giới. Nghiên cứu này sử dụng công nghệ để xử lý Crom (Cr) (VI) trong nước thải.
4p viwinter2711 05-10-2021 12 3 Download
-
Mục đích nghiên cứu của luận văn nhằm tái sử dụng bùn thải từ quá trình sản xuất và tái chế giấy để chế tạo thành vật liệu hấp phụ và ứng dụng cho xử lý Cr(VI) trong môi trường nước. Khảo sát các yếu tố ảnh hưởng đến khả năng hấp phụ của vật liệu hấp phụ đối với Cr(VI) trong môi trường nước, với nguồn nước ô nhiễm Cr(VI) là dung dịch tự pha tại phòng thí nghiệm. Mời các bạn cùng tham khảo!
66p yeyiqian 21-07-2021 33 4 Download
-
Luận văn này trình bày nghiên cứu chế tạo thành công vật liệu tổ hợp cacbon nanosheet/ZnO nano từ than trấu kết hợp với vật liệu nano ZnO. Khảo sát các đặc trưng của vật liệu sau khi chế tạo. Khảo sát các yếu tố ảnh hưởng đến khả năng quang xúc tác xử lý Cr(VI) trong môi trường nước của vật liệu hấp phụ cacbon nanosheet/ZnO. Mời các bạn cùng tham khảo!
89p maoamin 19-07-2021 14 2 Download
-
Nội dung nghiên cứu của đề tà là nghiên cứu thu hồi và xử lý khí thải, chất thải rắn, nước thải bằng các công nghệ tiên tiến. Hiện trạng môi trường tại các làng nghề bị ô nhiễm không khí, nước gây ảnh hưởng đến môi trường sống của dân. Mời các bạn cùng tham khảo!
8p novemberer 11-07-2021 20 4 Download
-
Mục tiêu nghiên cứu Đánh giá hiệu quả xử lý các kim loại nặng có trong nước thải của vật liệu từ tính phủ -poly glutamic axit (PGM), từ đó đề xuất khả năng ứng dụng vật liệu từ tính này trong công nghệ xử lý nước thải. Khảo sát khả năng xử lý kim loại nặng Ni, Cu, Zn và Cr trong nước thải của vật liệu PGM.
26p quaymax8 27-09-2018 79 5 Download
-
Cr(VI) là một trong những kim loại nặng có trong nước thải gây ô nhiễm nguồn nước và ảnh hưởng đến sức khỏe con người cần được xử lý triệt để. Để xử lý Cr(VI) trong nước thải, ngoài phương pháp kết tủa thường dùng thì phương pháp hấp phụ có nhiều tính ưu việt hơn. Vật liệu hấp phụ Fe3O4/SiO2 được tổng hợp bằng phương pháp nhiệt phân muối Fe(NO3)3 trong dung môi C2H5OH CH , 3COOH và chất mang mao quản trung bình SiO2 có khả năng hấp phụ tốt Cr(VI) trong nước thải ở pH thấp khoảng 2,5.
7p quaymax4 05-09-2018 94 4 Download
-
Nghiên cứu này sử dụng axit citric để chiết một số kim loại nặng (Cu, Cd, Cr, Pb, Zn) ra khỏi bùn thải trong bể nén bùn của trạm xử lý nước thải sinh hoạt Kim Liên, Hà Nội. Kết quả thử nghiệm cho thấy, thời gian tương tác 120 phút, nồng độ axit 0,5M, pH = 0,3 và số lần chiết rút 5 lần là điều kiện tối ưu để tách chiết các kim loại nặng.
9p advanger 04-05-2018 54 2 Download
-
Trước những thách thức ngày càng gia tăng về nơi thải bỏ bùn thải đô thị, nguồn dinh dưỡng cho nông nghiệp và ô nhiễm môi trường, hướng tiếp cận loại bỏ các thành phần có thể gây độc trong bùn thải để tái sử dụng nguồn tài nguyên này ngày càng phổ biến trên thế giới. Nghiên cứu này sử dụng axit axêtic để chiết một số kim loại nặng (Cu, Cd, Cr, Pb, Zn) ra khỏi bùn thải
7p nguyenvanhoangvnu 12-06-2017 77 4 Download
-
Nghiên cứu này nhằm mục đích xử lý kim loại nặng có trong nước thải xi mạ bằng phương pháp keo tụ điện hóa. Nước thải xi mạ chưa qua xử lý được lấy từ nhà máy xi mạ với nồng độ cao các kim loại Cr, Ni, Cu, Zn (riêng với Cr, nồng độ tổng của Cr(III) và Cr(VI) lên đến 350 ppm).
12p bautroibinhyen17 13-02-2017 225 47 Download
-
Nguồn gốc và các dạng tồn tại của kim loại nặng trong nước ngầm Nguồn gốc - Chúng có nguồn gốc từ các nguồn nước thải trong công nghiệp, nông nghiệp cũng như trong tự nhiên. - Kim loại nặng có nhiều trong nước ngầm phụ thuộc vào cấu trúc địa tầng của khu vực và chiều sâu địa tầng nơi khai thác nước. Các dạng tồn tại của kim loại nặng trong nước ngầm - Kim loại nặng là những kim loại có phân tử lượng lớn hơn 52(g) bao gồm một số loại như As, Cd, Cr, Cu, Pb, Hg,...
11p chipbia 13-07-2012 597 127 Download
-
Cây cỏ voi là loài thực vật có khả năng hấp thụ Crôm trong nước thải bệnh viện. Với thời gian lưu nước và mật độ cây khác nhau được trồng trên cùng một diện tích, hiệu suất hấp thụ Crôm của loại cây này cũng thay đổi. Khi nồng độ Crôm trong nước thải đầu vào là 2,55mg/l, sau 20 ngày lưu nước ở mô hình xử lý có diện tích
6p svdanang003 16-10-2011 115 20 Download