intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề Cương Học Kì 1 Môn Hóa Lớp 12

Chia sẻ: Nguyen Thi Nhu Y | Ngày: | Loại File: RTF | Số trang:18

399
lượt xem
112
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Câu 1: Trong phân tử cacbohidrat luôn có A. nhóm chức xeton. B. nhóm chức axit cacboxilic C. nhóm chức rượu. D. nhóm chức ađehit. Câu 2: Những tính chất vật lí chung của

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề Cương Học Kì 1 Môn Hóa Lớp 12

  1. Đề Cương Học Kì 1 Môn D. HCl. Hóa Lớp 12 Câu 8: Dãy các polime tổng hợp là A. polietilen, xenlulozơ, nilon-6, nilon66. Câu 1: Trong phân tử cacbohidrat luôn B. polietilen, tinh bột, nilon-6, nilon66. có C. polietilen, polibutadien, nilon-6, A. nhóm chức xeton. B. nhóm chức axit nilon66. cacboxilic D. polietilen, nilon66, xenlulozơ. C. nhóm chức rượu. D. nhóm chức ađehit. Câu 9: Thu được glierol khi thủy phân A. chất béo. B. etyl axetat. C. este đơn Câu 2: Những tính chất vật lí chung của chức. D. Muối. kim loại (dẫn điện, dẫn nhiệt, dẻo, ánh kim) gây nên chủ yếu bởi Câu 10: trong dãy điện hóa, cặp Al3+/Al A. cấu tạo mạng tinh thể kim loại. B. đứng trước cặp Fe2+/Fe. Điều này cho khối lượng riêng của kim loại. biết C. tính chất của kim loại. D. các A. tính oxi hóa của Al3+ lớn hơn của electron tự do trong tinh thể kim loại. Fe2+. B. tính oxi hóa của Al lớn hơn của Fe. Câu 3: Ứng với công thức phân tử C. tính khử của Al lớn hơn của Fe. C4H9NO2 có bao nhiêu amino axit là D. tính khử của Al lớn hơn của Fe2+. đông phân cấu tạo của nhau? A. 3 B. 4 C. 5 D. 6 Câu 11: số đồng phân amin có công thức phân tử C2H7N là Câu 4: C2H5NH2 trong H2O không A. 5 B. 3 C. 2 D. 4 phán ứng với chất nào trong số các chất sau: Câu 12: Chọn câu không đúng về este: A. H2SO4 B. NaOH C. HCl D. quỳ tím. C2H5COOCH3. A. thủy phân trong môi trường axit thu Câu 5: Dãy các chất đều tham gia phản được axit propionic. ứng tráng bạc là: B. thủy phân trong môi trường bazơ thu A. andehit axetic, saccarozơ. B. axit được ancol metylic. axetic, glucozơ. C. có tên là metyl propionat. D. Có phản C. andehit axetic, glucozơ. D. andehit ứng tráng gương. axetic, xenlulozơ. Câu 13: Cho 6 gam một este của axit Câu 6: Glucozơ và Fructozơ cacboxilic no đơn chức và rượu no đơn A. đều tồn tại chủ yếu ở dạng mạch chức phản ứng vừa đủ với 100ml dung hở. dịch NaOH 1M. Tên gọi của este đó là B. đều tạo được dung dịch màu xanh A. Propyl fomiat. B. metyl fomiat. C. lam khi tác dụng với Cu(OH)2. metyl axetat. D.etyl axetat. C. đều có nhóm chức CHO trong phân tử. Câu 14: Cho dãy các chất: CH3COONa, D. hai dạng thù hình của cùng một chất. CH3COOCH3, H2NCH2COOH, CH3CH2NH2. Số chất trong dãy phản Câu 7: Có 3 chất hữu cơ: ứng được với dung dịch NaOH là: H2NCH2COOH, CH3CH2COOH và A. 3 B. 1 C. 2 D. 4 CH3(CH2)3NH2. để nhận ra dung dịch của các hợp chất Câu 15: Để điều chế polime cần thực trên, chỉ cần dùng thuốc thử nào sau hiện phản ứng đây? A. trùng hợp và oxi hoá. B. cộng A. quỳ tím. B. NaOH. C. CH3OH/HCl. 1
  2. C. trùng hợp và trùng ngưng. D. trùng 3. A ngưng và khử. 4. B 5. C Câu 16: Một trong những điểm khác 6 .b nhau giữa protein với cacbohidrat và lipit 7. A là 8.  A. Phân tử protêin luôn có chứa nhóm 9. A chức OH. 10. C B. Phân tử protêin luôn có chứa nguyên 11. C tử nitơ. C. Protêin luôn có khối lượng phân tử 12. D lớn hơn. 13.  D. prôtêin luôn là chất hữu cơ no. 14. C 15. C Câu 17: Câu nào sau đây không đúng? 16. B A. protein bị thủy phân cho sản phẩm 17.C  cuối cùng là các anpha-aminoaxit. B. khi cho Cu(OH)2 vào lòng trắng  Trường THPT Hương Trà trứng thấy xuất hiện màu tím xanh. C. Protein rất ít tan trong nước và dễ tan     Tổ Hoá – Sinh ­ KTNN khi đun nóng. D. Phân tử các protein gồm các mạch ĐỀ CƯƠNG HÓA 12 HKI dài polipeptit tạo nên. 1. 1. C Năm học: 2008 ­ 2009 2. D Lư        Đề cương chỉ có tính chất tham khảo!  u ý: A . KIẾN THỨC CƠ BẢN 2
  3. I . ESTE – LIPIT Este Lipit – chất béo ­ Khi thay nhóm OH ở nhóm  ­ Lipit là những hợp chất hữu cơ có  cacboxyl của axit  trong tế bào sống, không tan trong  Khá cacboxylic bằng nhóm OR thì  nước nhưng tan nhiều trong dung môi  i  được este. hữu cơ không phân cực. Lipit là  niệ este phức tạp. m ­ Công thức chung : RCOOR’ ­ Chất béo là trieste của glixerol  ­ CTPT của este no đơn  với axit béo (axit béo là axit đơn  chức:CnH2nO2 (n≥2) chức có mạch cacbon dài, không phân  nhánh) ­ Phản ứng thủy phân, xúc  ­ Phản ứng thủy phân tác axit: RCOOR’ + H2O  ­ Phản ứng xà phòng hóa + +   OO H Hóa  +   OO RCOOH  + R’OH ­ Phản ứng cộng hiđro của chất béo  tín lỏng. ­ Phản ứng trong môi trường  h kiềm Ví dụ:   (phản ứng xà phòng hóa): (C17H33COO)3C3H5  +  3H2  RCOOR’ + NaOH              lỏng (dầu)    (C H COO) C H → ­ Phản ứng ở gốc  đặc (mỡ) 17 35 3 3 5    RCOONa + R’OH hiđrocacbon k0  → no:     + Phản ứng cộng     + Phản ứng trùng hợp II. CACBOHIĐRAT Glucozơ Saccarozơ Tinh bột Xenlulozơ CTPT C6H12O6 C12H22O11 (C6H10O5)n (C6H10O5)n CTCT  CH2OH[CHOH]4CHO  C6H11O5 – O –  (là  [C6H7O2(OH)3]n  thu  (là anđehit  C6H11O5  polisaccarit  (là  gọn đơn chức và  tạo bởi  polisaccarit  ancol 5 chức) (là một  nhiều mắc  tạo bởi nhiều  đisaccarit: α­ 3
  4. glucozơ + β­ xích α­ mắc xích β­ glucozơ, không  glucozơ) glucozơ) có nhóm CHO) ­ Có phản ứng  ­ Có phản ứng  ­ Có phản  ­ Có phản ứng  của chức thủy phân nhờ ứng thủy  của chức  Tính  anđehit ( t ráng xúc tác H+ hay  phân nhờ xúc  poliancol. chất  bạc) enzim. tác H+ hay  hóa  ­ Có phản ứng  enzim. học ­ Có phản ứng  ­ Có phản ứng  với axit HNO3  của chức  lên men rượu  ­ Có phản  đặc tạo ra  poliancol  tạo C2H5OH. ứng với iốt  xenlulozơ (phản ứng với  (I2) tạo hợp  trinitrat. Cu(OH)2 cho  chất có màu  ­ Có phản ứng  hợp chất tan  xanh tím. màu xanh lam) thủy phân nhờ xúc tác H+ hay  ­ Phản ứng lên  enzim. men rượu tạo  C2H5OH. III. AMIN – AMINO AXIT – PROTEIN  Amin Amino axit Protit và protein Khái  ­ Amin là hợp  ­ Amino axit là hợp  ­ Peptit là hợp chất  niệm chất hữu cơ được  chất hữu cơ tạp  chứa từ 2–50 gốc  α ­ tạo nên khi thay  chức, phân tử chứa amino axit liên kết  thế một hay nhiều  đồng thời nhóm  với nhau bởi các liên  nguyên tử H trong  amino(­NH2) và nhóm  kết peptit (–CO–NH–)  phân tử NH3 bằng  cacboxyl (­COOH) gốc hidrocacbon. ­ Protein là loại  polipeptit cao phân  tử có khối lượng phân  tử từ vài chục nghìn  đến vài triệu đvC 4
  5. CH3 – NH2 (bậc I) H2N – CH2 – COOH CTPT CH3  –   NH   –   CH3   (glyxin) (bậc II) CH3 – CH(NH2) – COOH  (CH3)3N (bậc III) (alanin) C6H5  –   NH2  (anilin) ­ Tính bazơ ­   Tính   chất   lưỡng  ­ Phản ứng thủy phân  tính  tạo sản phẩm  α ­  → Tính  CH3NH2 + H2O  amino axit    +  [CH NH ]+ + OH –   HOOC–R–NH2 + HCl  chất    +  3 3 hóa  ­ Phản ứng màu biure                →   học HOOC–R–NH3Cl  tạo dd màu tím  → RNH2 + HCl →   đặc trưng H2N–R–COOH + NaOH  →   [RNH3] Cl +  ­ H2N–R–COONa + H2O ­ Phản ứng este hóa ­ Phản ứng trùng  ngưng →   peptit. IV.  POLIME VÀ VẬT LIỆU POLIME Polime Vật liệu polime Khái  Polime   hay   hợp   chất   cao  A. Chất dẻo là những vật liệu  niệm phân   tử  là   những   hợp   chất  polime có tính dẻo có   phân   tử  khối   lớn   do  Một số chất polime dùng làm chất  nhiều đơn   vị  cơ  sở  gọi   là  dẻo mắc xích liên kết với nhau  tạo nên. 1. Polietilen (PE) xt ,t 0 nCH2 = CH2   → (– CH2 – CH2 –)n  2. Poli(vinyl clorua) (PVC) xt ,t 0 nCH2 = CHCl   → (– CH2 – CHCl   –)n 3. Poli(metyl metacrylat) thủy  5
  6. ti  hữu cơ nh 4. Poli (phenol- fomanđehit) (PPF) B. Tơ là những polime hình sợi  dài và mảnh với độ bền nhất định. 1. Tơ nilon – 6,6 2. Tơ nitron ROÔR ' ,t 0  nCH2 = CH(CN)    → (–CH2–  CH(CN)–)n C. Cao su là loại vật liệu polime có tính đàn hồi. 1. Cao su thiên nhiên (– CH2 – C (CH3) = CH – CH2 –)n 2. Cao su tổng hợp (– CH2 – CH = CH – CH2 –)n (cao su Buna) D. Keo dán là loại vật việu có  khả năng kết dính hai mảnh vật  liệu rắn khác nhau. 1. Nhựa vá săm 2. Keo dán epoxi 3. Keo dán ure – fomanđehit Tính  Có phản  ứng phân cắt mạch,  chất  giữ  nguyên   mạch   và   tăng  hóa  mạch polime. học ­  Phản  ứng   trùng   hợp  :  Trùng hợp là quá trình kết  hợp   nhiều   phân   tử  nhỏ Đi ều  (monome)   giống   nhau   hay  tương tự nhau thành phân tử 6
  7. chế lớn (po li e) m ­  Phản  ứng   trùng   ngưng  :  Trùng   ngưng   l   quá   trì   à nh kết   hợp   nhiều   phân  tử  nhỏ ( onom e)  thành   phân  tử  lớn m (pol ime) đồng   th ời   giải  phóng các phân tử  nhỏ  khác  (như H2O) Đi ều  Phản  ứng trùng hợp: Monome  kiện  phải   có   liên   kết đôi hoặc  của  vòng kém bền monome Phản ứng trùng ngưng:  Monome phải có ít nhất 2  nhóm chức có khả năng p/ư. V. ĐẠI CƯƠNG VỀ KIM LOẠI Kim loại Sự ăn mòn kim loại 1. Cấu tạo nguyên tử 1. Khái niệm : Nguyên tử của hầu hết các nguyên tố Sự ăn m òn kim loại là sự phá hủy  kim loại có số electron ở lớp ngoài  kim loại hoặc hợp kim do tác dụng  cùng ít (1, 2, 3e) của các chất trong môi trường  xung quanh. 2. Cấu tạo tinh thể 2. Phân loại : Có 2 dạng ­   Trong   tinh   thể  kim   loại,   nguyên  + Ăn m   hóa   học  là   quá   trình  òn tử và ion kim loại nằm ở những nút  oxi   hóa   –   khử, trong đó các của mạng tinh thể. Các electron hóa  electron của   kim   loại được  trị  chuyển động   tự  do   trong   mạng  chuyển   trực   tiếp đến   các   chất  tinh thể.  trong môi trường. ­ Có 3 kiểu mạng tinh thể phổ biến:  +  Ăn m  đi ện   hóa   học  là   quá  òn mạng tinh thể lục phương, mạng tinh  trình oxi hóa – khử, trong đó kim thể  lập phương tâm diện, mạng tinh  lo ại   bị ăn m   do   tác   dụng   của  òn thể lập phương tâm khối. dung dịch chất đi ện li và tạo nên  dòng   electron   chuyển   dời   từ  cực  3. Liên kết kim loại âm đến cực dương. 7
  8. Li  kết ki  l ại l  li  kết được  3. Chống ăn m ên m o à ên òn kim loại : có 2  hì   thành   giữa   các   nguyên   tử  và  cách nh i  ki  l ại trong  mạng ti  th ể do  on m o nh + Phương pháp bảo vệ bề mặt. sự tham  g i  của các el a ectron  tự do. + Phương pháp đi ện hóa →  Mn+  +  ne a. Tác dụng với phi kim Tín 2Fe + 3Cl2  h  0 t →  2FeCl chấ 3 t 4Al + 3O2  t   → 0 Hg + S  2A   HgS → l2O 3 b. Tác dụng dd HCl, H2SO4  →  H 2 loãng  ↑                Zn  + H2SO4    ZnSO   +  → ↑ 4 H2 c. Tác dụng với dd HNO3, H2SO4 đặc   (N+5  →  N+4 , +2, 0 , ­3   S+4,  3Cu +  +5 N O (l)  và S   ) 0 , ­2 +6 8H 3 Cu + 2H2 →  3Cu(NO ) +2 3 2  N O +  + 2 Chú ý   HNO3 và H2SO4 đặc, nguội thụ động với Al, Fe, Cr …    : +6  CuSO ↑→ t 0  +  +4 4H2O SO 4  SO 4  2 H2O +  (đ ặc)  d. Tác dụng với H O  (Kim loại nhóm IA, IIA)  2 →  dd bazơ + H 2 ↑ e. Tác dụng dd  2Na + 2H2O  muối  → KL mới + muối mới 8
  9.          Fe + CuSO4  →  FeSO   +         KL mạnh + dd muối  Lư  u ý: 4 Cu →  hh sphẩm 4 +  →  Cu(OH)2 2Na + CuSO + H2 2O  2H ↑ ↓  + Na SO 1. 2 4  + H2  Ý nghĩa của dãy đi ện hóa:  Giúp ta dự đoán chi ều phản ứng giữa 2 cặp oxi hóa – khử theo  qui tắc α : Chất oxi hóa mạnh nhất sẽ oxi hóa chất khử mạnh nhất,  sinh ra chất oxi hóa yếu hơn và chất khử yếu hơn. VD:  Dự đoán chi ều của phản  ứng giữa 2 cặp oxi hóa ­ khử Zn2+/Zn và Cu2+/Cu           Quy   tắc  α:  →     Zn2+   +       Cu Zn2+ Cu2+ chất oxi        chất khử     chất oxi  Zn Cu chất khử   hóa mạnh       mạnh         hoá yếu  Cu2+      +       Zn  yếu 9
  10.  Dãy đi ện hóa của kim loại Tí  oxi hóa của i  ki  l ại tăng nh on m o                             K + N a+ M g2+ Al + Zn2+ Fe2+ N i + Sn + Pb2+ 2H + C u2+ 2H g2+ Ag + Au3+ 3 2 2 2 K N a M g Al Zn Fe N i Sn Pb H 2 C u 2H g Ag Au                                                         Tính khử của kim loại giảm B . BÀI TẬP  I. BÀI TẬP SGK :  HS làm lại các bài tập SGK trang 7, 11, 15, 16, 18, 25,  33, 34, 37, 44, 48, 55, 58, 64, 72,73, 77, 82, 89, 91, 95,  100, 101. II. BÀI TẬP LÀM THÊM 1. ESTE Bài 1: Viết PTHH để hoàn thành các chuổi biến hóa sau : a. C2H4  →   C2H5OH   →   CH3CHO   →   CH3COOH   → CH3COOC2H5  → C2H5OH b. C2H4  →  CH3CHO  →  CH3COOH  → CH3COOCH=CH2  →  polime Bài 2: Bằng phương pháp hóa học hãy phân biệt bốn chất sau :  axit fomic, axit axetic, etyl fomiat metyl axetat. Viết các  phương trình phản ứng. Bài 3: Đun 12 gam axi t axet ic với một lượng dư ancol etylic  (xt H2SO4) . Đến khi phản  ứng dừng lại thì thu  được 11 gam  este. Tính hiệu suất của phản ứng este hóa trên. ĐS: H = 62,5 % Bài 4:  Một este có công thức phân tử  là C3H6O2, có phản  ứng  10
  11. tráng gương với dung dịch AgNO3 trong NH3. Tìm công thức cấu  tạo của este và viết phương trình phản ứng. ĐS: HCOOCH2CH3 Bài 5:  Cho 35,2 gam hỗn hợp gồm 2 este no đơn chức là đồng  phân của nhau có tỉ khối hơi đối với H2 bằng 44 tác dụng với  500 ml dd NaOH 1,6 M, rồi cô cạn dung dich vừa thu được, ta được 44,6 gam hỗn hợp rắn B. Xác định công thức cấu tạo thu  gọn của 2 este trên. ĐS: HCOOC3H7 và CH3COOC2H5. Bài 6:  Este đơn chức X có thành phần phần trăm khối lượng  các nguyên tố C và H lần lượt là 48,65% và 8,11%. Tỉ khối hơi  của X so với H2 là 37. a. Tìm công thức phân tử, viết các công thức cấu tạo có  thể có và gọi tên. b. Đun nóng 7,4 gam X với dd NaOH vừa đủ đến khi phản ứng  xảy ra hoàn toàn. Cô cạn ddịch sau phản  ứng, thu được  8,2 gam muối rắn khan. Xác định công thức cấu tạo của X. ĐS :  a. CTPTX : C3H6O2 b. CTCT X: CH3COOCH3. Bài  7:  Tính khối lượng este metyl metacrylat thu được khi đung nóng 215 gam axit metacrylic với 100 gam ancol metylic.  Giả thiết phản ứng este hóa đạt hiệu suất 60%. ĐS :  150 gam 2. CACBOHIĐRAT Bài   1:  Bằng những phản  ứng hóa học  nào có thể  chứng minh  những đặc cấu tạo sau của glucozơ: 1. Có nhiều nhóm hiđroxyl (- OH) 2. Trong phân tử có 5 nhóm hiđroxyl (- OH) 3. Có nhóm chức anđehit (- CHO) ĐS : 1. Phản ứng với Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường. 2. Phản ứng este hóa ( tạo ra este có 5 gốc axit). 3. Phản ứng tráng gương. Bài 2 :  Viết phương trình của phản  ứng của dãy chuyển hóa  sau : Khí   cacbonic → tinh   bột   →   glucozơ  → ancol   etylic →   axit axetic.  Gọi tên các phản ứng trong dãy chuyễn hóa 11
  12. Bài 3: Trì  bày phương pháp hóa học để nhận b iết 4 dd :  nh 1. glixerol , anđehit axetic, axit axetic, glucozơ 2.g l xe ro l,  ancol etylic ,  anili ,  gl i n ucozơ 3.g l xe ro l,  saccarozơ, ti  bột, gl i nh ucozơ Bài 4 : a) Anđehit và gl ucozơ đều có phản  ứng tráng  gương.  Cho b iết tại sau trong  th ực tế người ta  chỉ dùng gl ucozơ để tráng   ru ột   phí   và   tráng   gương   (g ương   soi,   gương   trang  ch trí ) … b )  Trong   nước   tiểu   người   bệnh   tiểu đường   có   chứa  glucozơ. Nêu hai phản ứng hóa học có th ể dùng để xác định sự có mặt của gl ucozơ  trong  nước tiểu. V iết phương trì  phản  nh ứng. ĐS:  a) Không độc, rẻ hơn. b) Phản ứng tráng gương , phản ứng khử Cu( H ) . O 2 Bài 5 : Dung dich saccarozơ không cho phản ứng tráng gương. Đun nóng dung dịch đó với vài giọt axit rồi trung hòa axit  bằng kiềm thì dung dịch thu được lại có phản ứng tráng gương.  Hãy giải thích quá trình thí nghiệm và viết các phương trình  phản ứng 3. AMIN – AMINO AXIT – PROTEIN Bài 1:  Đốt cháy hoàn toàn 16,05 gam hợp chất hữu cơ  A  thu được 46,2 gam CO2 ; 12,15 gam H2O và 1,68 lít N2 (đktc). a) Xác định công thức đơn giản nhất của A b) 3,21 gam hợp chất A phản  ứng hết 30ml dd HCl 1M.  Viết công thức cấu tạo có thể có của A, biết A là  đồng đẳng của anilin. ĐS : CTĐGN : (C7H9N)n CTPT của A : C7H9N. Có 3 đồng  phân (HS tự viết) Bài 2: Viết phương trình phản ứng đầy đủ của dãy chuyển hóa  sau :   C6H6  →  C6H5NO2  →  C6H5NH3Cl  →  C6H5NH2  →  C6H2Br3NH2. Bài 3: Bằng phương pháp hóa học hãy tách lấy từng chất trong  hỗn hợp 3 chất : benzen, phenol và anilin. Viết PTHH của các  phản ứng. Bài 4: a) Viết công thức cấu tạo các amin đồng phân có công  thức phân tử  : C3H9N , và C4H11N. Gọi tên và chỉ  rõ bậc của  chúng.  12
  13. b) Phân biệt khái niệm bậc của am i n và bậc ancol  Lấy  . ví vụ m i nh họa no axi  l  gì ? V iết công th ức cấu tạo của các  Bài 5 : a) Am i t à no axit đồng phân có  cùng công th ức phân tử  sau  và gọi  am i tên chúng : C3H7O2N và C4H9O2N. b)  Tại   sao   người   ta   nói   amino   axit   là   chất   lưỡng  tính? Minh họa bằng những phương trình phản ứng. Bài 6: a)  Hợp chất A là một α ­ amino axit. Cho 0,01 mol A  tác dụng vừa đủ với 80 ml dd HCl 0,125M, sau đó cô cạn dung  dịch tạo thành, thu được 1,835 gam muối. Tính khối lượng mol  phân tử của A. b)  Trung   hòa   2,94   gam   A   bằng   một   lượng   vừa đủ dd NaOH, đem cô cạn dung dịch thu được 3,82 gam muối. Viết công  thức cấu tạo của A, biết A có mạch cacbon không phân nhánh.  Cho biết ứng dụng của A. ĐS : a) MA = 147 đvC b) CTCT A : HOOC­CH2­CH2­CH(NH2)­COOH  (axit glutamic) Ứng dụng  : Muối natri hđroglutamat l à thành phần chính của  mì chính (bột ngọt) Bài 7: Cho 20 gam hỗn hợp gồm 2 amin no đơn chức, đồng đẳng  kế tiếp nhau tác dung vừa đủ với dd HCl 1M, rồi cô cạn dung  dịch thu được 31,68 gam hỗn hợp muối.  a) Xác định công thức phân tử của 2 amin. b) Tính thành phần phân trăm khối lượng  của mỗi amin trong hỗn hợp đầu.  c)  Tính thể tích dd HCl đã phản ứng ĐS : a) CTPT của 2 amin là : C3H7NH2 và C4H9NH2.         b) %C3H7NH2 =  70,8 % ; % C4H9NH2 = 29,2% c)  VHCl  =  0,32 l = 320 ml Bài 8 :  Đốt cháy hoàn toàn một amin thơm X thu được 3,08g  CO2 và 0,9g H2O và 336ml N2 (đo ở đktc). Để trung hoà 0,1 mol  X cần dùng 600ml HCl 0,5M. Xác định công thức phân tử của X. ĐS : C7H11N3 Bài 9: X là một α ­ aminoaxit no chỉ chứa một nhóm – NH2 và một nhóm – COOH. Cho 13,1g X tác dụng với dung dịch HCl dư, ta thu được 16,75g muối  của X.  Viết công thức cấu tạo có thể có của X và gọi tên 13
  14. ĐS :   H2N(CH2)5COOH : axit 6 – aminoheptanoic. HS viết các đồng  phân còn lại 4. POLIME VÀ VẬT LIỆU POLIME Bài   1:  Từ  nguyên  li ệu   l   axetil   và   các   chất   vô   cơ  cần  à en th iết   hãy   viết   phương   trình   hóa   học   dùng  để đi ều   chế pol i y l axetat) và poli(v i y l  cl rua) . i(v n n o Bài 2 : Thế  nào l  phản  ứng trùng  hợp ? trùng  ngưng ?  Phản  à ứng trừng hợp và phản  ứng trùng  ngưng giống và khác nhau ở đi ểm nào? M i nh họa bằng phương trì  phản ứng. nh Bài 3 : Nêu phương pháp và viết phường trì  phản  ứng đi ều  nh chế pol e tile n ,  cao su Buna từ nguyên li ệu đầu l  gỗ.  i à ĐS : Thủy phân xenl l ơ thành g l u oz ucozơ, cho g lucozơ l  m en ên   thành ancol  etyli .  Từ ancol etyl ic đi ều chế etil  và buta  c en – 1,  – đien, trùng hợp các m onom e 3  trên  thành poli e. m HS tự viết phương trì .  nh Bài 4 : Pol i (v inyl clorua) (PVC) được đi ều chế từ kh í th i   ên nhi  theo sơ đồ các quá trì  chuyển hóa: M etan  ên nh →  A xetil   en →V inyl o ru a →   PVC . Cần   bao   nhi   m3  khí   thiên   nhiên   (ở cl êu đktc) để đi ều chế  1 tấn PVC, biết mêtan chiếm 95% thể  tích  khí thiên nhiên và hiệu suất cả quá trình là 60%. Bài 5 : Hệ số polime hóa là gì ? Tính hệ số n của loại  polietilen có khối lượng phân tử là 500 đvC và polisaccarit  (C6H10O5)n có khối lượng phân tử 162000 đvC. 5. ĐẠI CƯƠNG VỀ KIM LOẠI Chú ý : Để giải các bài tập phần đại cương kim loại các em  cần nhớ phương pháp sau: Phương pháp tăng gi ảm khối lượng Cách giải : Khi chuyển chất này sang chất khác khối lượng có  thể tăng hoặc giảm do các chất khác nhau có khối lượng mol  khác nhau. Dựa vào mối tương quan tỉ lệ thuận của sự tăng gi ảm ta tính được lượng chất tham gia hay tạo thành sau phản  ứng theo công thức sau :  Khối lượng sau phản ứng tăng = khối lượng bám – khối  lượng tan Khối lượng sau phản ứng giảm = khối lượng tan – khối  lượng bám Bài 1 : Hãy nêu tính chất vật lí chung của kim loại và giải  14
  15. th ích? Bài 2 : Liên kết kim loại có những đi ểm nào giống và khác  với liên kết ion; liên kết cộng hóa trị ? Bài 3 : Tính chất hóa học chung của kim loại là gì ? Nguyên  nhân? Hãy đãn ra những thí dụ minh họa tính chất hóa học  chung của kim loại. Bài 4 : Bài tập thực nghiệm Nêu hiện tượng thu được và giải thích . Viết PTHH của phản  ứng xảy ra. a) Khi cho một cây đinh sắt vào dung dịch CuSO4 . b) Khi cho một hạt Natri vào dung dịch CuSO4 . Câu 5: Hoàn thành sơ đồ chuyển hóa sau, ghi rõ đi ều kiện nếu  có: Fe  →   FeCl2  →   Fe(OH)2   →  Fe(NO3)3  →  Fe(OH)3                  FeCl3  → Fe(OH)3  → Fe2O3  →  Fe Bài 6: Ngâm một  lá kẽm trong những dung dịch muối sau, hãy  cho biết mỗi muối nào thì có phản ứng : AgNO3, MgSO4, CuSO4,  NaCl, AlCl3, FeCl2, Pb(NO3)2. Giải thích và viết phương trình  phản ứng (phân tử và ion thu gọn) HD : Dựa vào dãy đi ện hóa của kim loại để xác đinh cặp chất phản ứng. Bài 7: Hãy cho biết những đi ều kiện nào thì kim loại hoặc  hợp kim xảy ra ăn mòn hóa học?ăn mòn đi ện hóa ? Đối với mỗi  kiểu ăn mòn, hãy dẫn ra một thí dụ thường gặp trong đời sống để minh họa. Bài 8: Một vật được chế tạo từ hợp kim Zn – Cu . Vật này để trong không khí ẩm, hãy cho biết vật đó sẽ bị ăn mòn theo  kiểu nào? Vì sao? Trình bày cơ chế của sự ăn m òn này. HD : Vật bị ăn mòn theo kiểu đi ện hóa. Vì vật có đủ 3 đi ều  kiện của ăn m đi ện hóa: òn  + Vật được chế tạo từ kim loại không nguyên chất + Các tinh thể Zn và Cu nối với nhau qua vật dẫn. + Có dung dịch chất đi ện li phủ ngoài vật dẫn. 15
  16. Cơ chế ăn mòn :  Cực âm (Zn), kẽm bị oxi hóa (b ị ăn mòn) : Zn   →   Zn2+ +  2e Cực dương (Cu), ion H+ bị khử thành khí hiđro : 2H+ + 2e  →  H  . 2 (nếu môi trường chất đi ện li trung tính, sẽ xảy ra sự khử H2O và O2 : 2H2O + O2  + 4e   → 4OH­) Bài 9: Ngâm một lá sắt trong dd HCl, sắt bị ăn m òn chậm. Nếu  thêm vài giọt dd CuSO4 vào dung dịch axit, sắt sẽ bị ăn mòn  nhanh. Hãy giải th ích đi ều quan sát được. HD : Fe bị ăn m òn chậm trong dung dịch HCl là do các bọt khí  H2 sinh ra bọc kính lá Fe, cản trở sự tiếp cận của H+ với  nguyên tử Fe. Thêm vài giọt dd CuSO4, Fe sẽ bị ăn m òn nhanh  vì xảy ra hiện tượng ăn m òn đi ện hóa. Fe khử ion Cu2+ thành  Cu bám trên lá Fe, như vậy có đủ các đi ều kiện của ăn m òn  đi ện hóa. Cực âm là Fe, nó sẽ bị oxi hóa thành Fe2+ (bị ăn mòn). Cực dương là Cu , tại đây các ion H+ bị khử thành khí H2  bay ra ngoài, kết quả Fe bị ăn m òn nhanh và khí hiđro thoát ra nhi ều ở các tinh thể Cu. Bài 10: Nhúng thanh Fe có khối lượng 20,0 g vào dung dịch  chứa 500ml CuSO4 . Sau khi phản ứng xong, khối lượng thanh  sắt tăng 1,6 g. Tính nồng độ mol của dung dịch CuSO4 đã dùng. HD:  Fe + CuSO4  →  FeSO4 + Cu Cứ 1 mol CuSO4 tham gia phản ứng, khối lượng thanh kim  loại tăng: 64 - 56 = 8 g Vậy x mol CuSO4 tham gia phản ứng, khối lượng thanh  kim loại tăng 1,6 g. Suy ra: x = 1,6/8 = 0,2 mol Nồng độ mol của dung dịch CuSO4 đã dùng: CM = n/V = 0,2/0,5 =  0,4M 6. MỘT SỐ BÀI TẬP TỔNG HỢP: Câu 1: Từ tinh bột và các chất vô cơ cần thiết, viết phương  trình hóa học đi ều chế etylaxetat            (ghi rõ đi ều kiện nếu có). 16
  17. a) Có hai lọ không nhãn đựng riêng biệt 2 dung dịch: Dầu  bôi trơn máy và dầu thực vật. Bằng phương pháp hóa  học hãy nhận biết từng dung dich . Câu 2: Hoàn thành sơ đồ chuyển hóa sau, ghi rõ đi ều kiện nếu  có: CaCO3  →   CaO  →   CaC2   →  C2H2  →   C2H3Cl →    PVC Câu 3: Một vật được chế tạo từ hợp kim Zn – Cu. Vật này để trong không khí ẩm, hãy cho biết vật đó sẽ bị ăn mòn theo  kiểu nào? Vì sao? Hãy trình bày cơ chế của sự ăn m òn này. Câu 4 : Cho 3,52 gam một este của axit cacboxylic no đơn  chức và ancol no đơn chức phản ứng vừa hết với 40 ml dung  dịch NaOH 1M, thu được chất A và chất B. Đốt cháy 0,6 gam  chất B cho 1,32 gam CO2 và 0,72 gam H2O. Tỉ khối hơi của B so  với H2 bằng 30. Khi bị oxi hóa, chất B chuyển thành anđehit. Xác định công thức cấu tạo của este, chất A và chất B, giả sử các phản ứng đều đạt hiệu suất 100%. Câu 5:  Nêu hiện tượng thu được và giải thích . Viết PTHH  của phản ứng xảy ra. a) Khi cho một cây đinh sắt vào dung dịch CuSO4 . b) Khi cho một hạt Natri vào dung dịch CuSO4 . Câu 6:  a)  Viết công thức cấu tạo các amin đồng phân coa  công thức phân tử  : C3H9N , và C4H11N. Gọi tên và chỉ  rõ bậc  của chúng.  b) Phân biệt khái niệm bậc của amin và bậc ancol. Lấy ví  vụ minh họa Câu 7:  Trình bày phương pháp hóa học để nhận biết 4 dd :  glixerol, saccarozơ, tinh bột, glucozơ. Viết phương trình  phản ứng minh họa Câu 8 :  Cho 20,0  gam hỗn hợp gồm 2 amin no đơn chức, đồng đẳng kế tiếp nhau tác dụng vừa đủ với dd HCl 1M, rồi cô cạn  dung dịch thu được 31,68 gam hỗn hợp muối.  a. Xác định công thức phân tử của 2 amin. b. Tính thành phần phân trăm khối lượng của mỗi amin  trong hỗn hợp đầu.  c. Tính thể tích dd HCl đã phản ứng 17
  18. ­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­ Good lucky! ­­­­­­­­­­­­­­­­­ 18
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2