intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Sinh hoạt chuyên đề tháng 10 môn: Giáo dục công dân

Chia sẻ: Le Thi Huong | Ngày: | Loại File: DOCX | Số trang:17

142
lượt xem
10
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Đổi mới sinh hoạt chuyên môn với xây dựng chuyên đề dạy học, công dân với các quyền dân chủ là 2 chuyên đề sinh hoạt đề tháng 10 môn "Giáo dục công dân" của Trường THPT Thuận An dưới đây. Hy vọng đây là tài liệu tham khảo hữu ích cho các bạn.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Sinh hoạt chuyên đề tháng 10 môn: Giáo dục công dân

SỞ GD & ĐT THỪA THIÊN HUẾ<br /> <br /> TRƯỜNG THPT THUẬN AN<br /> <br /> <br /> <br /> SINH HOẠT CHUYÊN ĐỀ THÁNG 10<br /> <br /> NHÓM BỘ MÔN: GDCD. TỔ LỊCH SỬ­ GDCD<br /> <br /> Đổi mới sinh hoạt chuyên môn với “ Xây dựng chuyên đề dạy học”<br /> <br /> I.  Mục đích của đổi mới hình thức và nội dung sinh hoạt chuyên môn <br /> <br /> ­ Đổi mới  hình thức và nội dung sinh hoạt chuyên môn là một trong những yêu <br /> cầu cấp thiết trong  giai đoạn hiện nay nhằm thực hiện Nghị quyết 29 của <br /> BCH Trung ương Đảng khóa 8 về “ Đổi mới căn bản, toàn diện hoạt động <br /> giáo dục và đào tạo”. Muốn đổi mới phương pháp dạy học và hình thức tổ <br /> chức dạy học nhằm phát huy năng lực của học sinh thì cần phải đổi mới hình <br /> thức và nội dung  sinh hoạt tổ chuyên môn. Hình thức sinh hoạt thường xuyên <br /> thông qua trao đổi, đóng góp ý kiên trên “ trường học kết nối”; hoặc qua “ <br /> Facebook”; gửi tài liệu qua mail của Tổ giáo viên có thể tham gia đóng góp ý <br /> kiến, phản hồi. Thông qua đó nhóm trưởng, tổ trưởng hoặc người báo cáo <br /> chuyên đề có thể giải đáp những thắc mắc của người tham góp ý kiến, từ đó <br /> hoàn thiện chuyên đề và ứng dụng trong thực tiễn <br /> <br /> dạy học và giáo dục.<br /> <br /> ­ Đổi mới nội dung sinh hoạt chuyên môn cần tập trung vào việc báo cáo các <br /> chuyên đề dạy học, xoáy sâu vào từng bài, từng chủ đề cụ thể. Giáo viên xây <br /> dựng chuyên đề dạy học và đăng tải lên các địa chỉ Internet do Tổ chuyên môn <br /> thành lập nên với sự tham gia của các thành viên trong Tổ. Tổ trưởng yêu cầu <br /> các thành viên trong tổ hoặc nhóm bộ môn tham gia thảo luận, đóng góp ý kiến <br /> trong một thời gian nhất định. Sau đó tổ trưởng hoặc nhóm trưởng sẽ tổng hợp <br /> ý kiến, hoàn thiện chuyên đề và trở thành Nghị quyết tổ chuyên môn.<br /> <br /> II. Cách tiến hành: Trên cơ sở nghiên cứu chương trình, tài liệu tập huấn  và <br /> tham khảo một số kinh nghiêm của đồng nghiệp tôi xin chia sẻ quy trình xây <br /> dựng “ chuyên đề dạy học” như sau:<br /> 1. Xây dựng chuyên đề dạy học<br /> Thay cho việc dạy học đang được thực hiện theo từng bài/tiết trong sách giáo khoa như  hiện <br /> nay, các tổ/nhóm chuyên môn căn cứ  vào chương trình và sách giáo khoa hiện hành, lựa chọn  <br /> nội dung để xây dựng các chuyên đề dạy học phù hợp với việc sử dụng phương pháp dạy học <br /> tích cực trong điều kiện thực tế của nhà trường. <br /> Trên cơ  sở rà soát chuẩn kiến thức, kĩ năng, thái độ  theo chương trình hiện hành và các hoạt  <br /> động học dự  kiến sẽ  tổ  chức cho học sinh theo phương pháp dạy học tích cực, xác định các <br /> năng lực và phẩm chất có thể hình thành cho học sinh trong mỗi chuyên đề đã xây dựng.<br /> 2. Biên soạn câu hỏi/bài tập<br /> Với mỗi chuyên đề đã xây dựng, xác định và mô tả 4 mức độ  yêu cầu (nhận biết, thông hiểu,  <br /> vận dụng, vận dụng cao) của mỗi loại câu hỏi/bài tập có thể  sử  dụng để  kiểm tra, đánh giá  <br /> năng lực và phẩm chất của học sinh trong dạy học. <br /> Trên cơ sở đó, biên soạn các câu hỏi/bài tập cụ thể theo các mức độ  yêu cầu đã mô tả, để  sử <br /> dụng trong quá trình tổ  chức các hoạt động dạy học và kiểm tra, đánh giá, luyện tập theo  <br /> chuyên đề đã xây dựng.<br /> 3. Thiết kế tiến trình dạy học<br /> Tiến trình dạy học chuyên đề  được tổ  chức thành các hoạt động học của học sinh để  có thể <br /> thực hiện  ở  trên lớp và  ở  nhà, mỗi tiết học trên lớp có thể  chỉ  thực hiện một số  hoạt động  <br /> trong tiến trình sư phạm của phương pháp và kĩ thuật dạy học được sử dụng.<br /> 4. Tổ chức dạy học và dự giờ<br /> Trên cơ sở các chuyên đề dạy học đã được xây dựng, tổ/nhóm chuyên môn phân công giáo viên <br /> thực hiện bài học để dự giờ, phân tích và rút kinh nghiệm về giờ dạy. <br /> Khi dự  giờ, cần tập trung quan sát hoạt động học của học sinh thông qua việc tổ  chức thực  <br /> hiện các nhiệm vụ học tập với yêu cầu như sau:<br /> ­ Chuyển giao nhiệm vụ học tập: nhiệm vụ học tập rõ ràng và phù hợp với khả năng của học  <br /> sinh, thể hiện  ở yêu cầu về  sản phẩm mà học sinh phải hoàn thành khi thực hiện nhiệm vụ;  <br /> hình thức giao nhiệm vụ  sinh động, hấp dẫn, kích thích được hứng thú, nhận thức của học <br /> sinh; bảo đảm cho tất cả học sinh tiếp nhận và sẵn sàng thực hiện nhiệm vụ.<br /> ­Thực hiện nhiệm vụ học tập: khuyến khích học sinh hợp tác với nhau khi thực hiện nhiệm vụ <br /> học tập; phát hiện kịp thời những khó khăn của học sinh và có biện pháp hỗ trợ phù hợp, hiệu <br /> quả; không có học sinh bị “bỏ quên”.<br /> ­ Báo cáo kết quả  và thảo luận: hình thức báo cáo phù hợp với nội dung học tập và kĩ thuật  <br /> dạy học tích cực được sử dụng; khuyến khích cho học sinh trao đổi, thảo luận với nhau về nội  <br /> dung học tập; xử lí những tình huống sư phạm nảy sinh một cách hợp lí.<br /> ­ Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập: nhận xét về quá trình thực hiện nhiệm vụ học <br /> tập của học sinh; phân tích, nhận xét, đánh giá kết quả  thực hiện nhiệm vụ  và những ý kiến  <br /> thảo luận của học sinh; chính xác hóa các kiến thức mà học sinh đã học được thông qua hoạt <br /> động.<br /> Mỗi chuyên đề được thực hiện ở nhiều tiết học nên một nhiệm vụ  học tập có thể  được thực <br /> hiện  ở  trong và ngoài lớp học. Vì thế, trong một tiết học có thể  chỉ  thực hiện một số  bước  <br /> trong tiến trình sư phạm của phương pháp và kĩ thuật dạy học được sử dụng. <br /> Khi dự một giờ dạy, giáo viên cần phải đặt nó trong toàn bộ tiến trình dạy học của chuyên đề <br /> đã thiết kế. Cần tổ chức ghi hình các giờ dạy để sử dụng khi phân tích bài học.<br /> 5. Phân tích, rút kinh nghiệm bài học<br /> Quá trình dạy học mỗi chuyên đề  được thiết kế  thành các hoạt động học của học sinh dưới <br /> dạng các nhiệm vụ học tập kế tiếp nhau, có thể được thực hiện trên lớp hoặc ở nhà. Học sinh  <br /> tích cực, chủ động và sáng tạo trong việc thực hiện các nhiệm vụ học tập dưới sự hướng dẫn  <br /> của giáo viên. <br /> Phân tích giờ dạy theo quan điểm đó là phân tích hiệu quả  hoạt động học của học sinh, đồng  <br /> thời đánh giá việc tổ chức, kiểm tra, định hướng hoạt động học cho học sinh của giáo viên.<br /> <br /> <br /> <br /> <br /> BÀI SOẠN THAM KHẢO<br /> <br /> <br /> Chuyên đề:          CÔNG DÂN VỚI CÁC QUYỀN DÂN CHỦ<br /> <br /> Giáo viên xác định mục tiêu bài; lựa chọn phương pháp phù hợp để phát huy các <br /> năng lực của học sinh<br /> <br />       I. MỤC TIÊU BÀI HỌC:<br /> <br /> 1. Về kiến thức.<br /> <br />  ­ Học sinh nêu được KN, ND, ý nghĩa của một số quyền dân chủ cơ bản của công <br /> dân.<br /> <br />  ­  Trình bày được trách nhiệm của công dân trong việc thực hiện các quyền dân <br /> chủ cơ bản của công dân.<br /> <br /> 2. Về kĩ năng.<br />   ­ Biết thực hiện các quyền dân chủ của công dân<br /> <br />   ­ Phân biệt được những hành vi thực hiện đúng và hành vi xâm phạm quyền dân <br /> chủ cơ bản của công dân.<br /> <br /> 3. Về thái độ.<br /> <br />   ­ Có ý thức bảo vệ quyền dân chủ cơ bản của mình và tôn trọng quyền dân chủ <br /> cơ bản của người khác.<br /> <br />   ­ Biết phê phán hành vi vi phạm quyền dân chủ cơ bản của công dân.<br /> <br /> Giáo viên xác định các năng lực có thể hình thành và hướng tới trong bài<br /> <br /> III. CÁC NĂNG LỰC HƯỚNG TỚI HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN Ở HỌC <br /> SINH<br /> <br /> Năng lực tự nhận thức các vấn đề pháp luật, LN tư duy phê phán, năng lực <br /> giải quyết vấn đề, năng lực hợp tác.<br /> <br />            Giáo viên mô tả, xác định các mức độ cần đạt được cho mỗi chủ đề<br /> <br /> MÔ TẢ CÁC MỨC YÊU CẦU CẦN ĐẠT ĐƯỢC CHO MỖI CHỦ ĐỀ<br /> <br /> Nội dung Nhận biết Thông hiểu Vận dụng  Vận dụng cao<br /> (Mô tả ) (Mô tả ) thấp (Mô tả )<br /> (Mô tả )<br /> 1. Quyền bầu cử,  Nêu được khái  Phân biệt được  Biết phê phán các  Ý thức được việc <br /> ứng cử vao các cơ  niệm và nội dung,  hành vi đúng, hành  hành vi xâm phạm,  thưc hiện quyền <br /> quan đại biểu của  ý nghĩa của quyền  vi sai trong khi thực  hoặc không thực  này khi đủ điều <br /> nhân dân. bầu cử, ứng cử vào  hiện quyền bầu cử,  hiện tố quyền bầu  kiện theo quy định <br /> các cơ quan đại  ứng cử vào các cơ  cử, ứng cử vào các  để góp phần xây <br /> biểu của nhân dân. quan đại biểu của  cơ quan đại biểu  dựng bộ máy nhà <br /> nhân dân. của nhân dân. bầu  nước vững mạnh<br /> cử, ứng cử vào các <br /> cơ quan đại biểu <br /> của nhân dân.<br /> 2. Quyền tham gia  Trình bày được  Phân biệt được các  Ý thức được việc <br /> quản lí nhà nước  khái niệm và nội  mức độ sử dụng  sử dụng quyền này <br /> và xã hội dung, ý nghĩa của  quyền tham gia  trong đời sống <br /> quyền tham gia  quản lí nhà nước và  hàng ngày<br /> quản lí nhà nước  xã hội<br /> và xã hội<br /> 3. Quyền khiếu  Trình bày được  Phân biệt hành vi  Biết vận dụng <br /> nại, tố cáo của  khái niệm, nội  đúng, hành vi sai khi  quyền này trong <br /> công. dung, ý nghĩa của  thực hiện quyền  đời sống thực tế.<br /> quyền khiếu nại,  khiếu nại, quyền tố <br /> quyền tố cáo của  cáo.<br /> công dân<br /> Trách niệm của  Nêu được trách <br /> công dân trong  nhiệm của công <br /> việc thực hiện các  dân trong việc thực <br /> quyền dân chủ  hiện các quyền dân <br /> của công dân chủ.<br /> <br />   Biên soạn hệ thống câu hỏi :<br /> <br />  Tiết 1. Tìm hiểu quyền bầu cử, ứng cử vào các cơ quan đại biểu của nhân dân    ? <br /> <br /> 1.  T hông qua các hình ảnh về bầu cử hãy cho biết người dân có thể bầu ra<br /> cơ quan nào trong bộ máy nhà nước ?<br /> <br /> 2. Thế nào là quyền bầu cử, ửng cử vào các cơ quan đại biểu của nhân dân ?<br /> <br /> 3. Theo em trên thực tế có phải tất cả mọi công dân đủ 18 tuổi đều có thể<br /> thực hiện quyền bầu cử không ? Những đối tượng nào không thể thực<br /> hiện quyền bầu cử ?<br /> <br /> 4. Tại sao Luật Bầu cử lại quy định những trường hợp trên không thể thực <br /> hiện quyền bầu cử ?<br /> <br /> 5. Giải quyết tình huống : Tại địa điểm Bầu cử đại biểu Quốc Hội và Hội <br /> đồng nhân dân các cấp, có một người dân không biết không có thẻ cử tri để <br /> đi bầu cử nên đến để hỏi lí do tại sao mình không thể tham gia bầu cử.<br /> <br /> Cán bộ làm công tác bầu cử giải thích : «  Do anh đã từng có tiền án và đã <br /> từng vi phạm pháp luật nên không thể thực hiện quyền bầu cử »<br /> <br /> Theo em ,lí do mà cán bộ bầu cử đưa ra để giải thích thắc mắc của người <br /> dân trong tình huống trên là đúng hay sai ? Vì sao ?<br /> <br /> 6. Tìm hiểu về cách thức bầu cử :<br /> <br /> Gv : Cho học sinh đóng vai để tiến hành hoạt động bầu cử, thông qua tình <br /> huống đó học sinh sẽ rút ra được cách thức tiến hành Bầu cử<br /> <br /> Thông qua tình huống trên hãy cho biết quy trình tiến hành bầu cử ? Cách <br /> thức bầu cử đại biểu đại diện cho nhân dân được tiến hành dựa trên nguyên <br /> tắc nào ?<br /> 7. Quyền bầu cử, ứng cử có ý nghĩa như thế nào đối với nhà nước và mỗi <br /> công dân ?<br /> <br />                 Tiết 2. Quyền tham gia quản lí Nhà nước và xã hội<br /> <br /> 1. Thông qua các hình ảnh  video trên em hãy cho biết quyền tham gia quản lí <br /> Nhà nước và xã hội là gì ?<br /> <br /> 2. Ở phạm vi cả nước, công dân có thể tham gia các hoạt động cụ thể nào ? <br /> Lấy ví dụ minh họa<br /> <br /> 3. Thảo luận nhóm : Câu hỏi thảo luận : Theo em thế nào là dân chủ cơ sở ? <br /> Nội dung cơ bản của  quy chế dân chủ cơ sở là gì ? Liên hệ thực tế địa <br /> phương em đang sống để đánh giá mức độ thực hiện quy chế dân chủ cơ sở <br /> của người dân ?<br /> <br /> 4. Theo em thực hiện quy chế dân chủ cơ sở có ý nghĩa như thế nào  đối với <br /> mỗi công dân ?  Đối với việc xây dựng bộ máy Nhà nước cấp cơ sở ?<br /> <br /> Tiết 3. Quyền khiếu nại, tố cáo của công dân<br /> <br /> 1.<br /> <br /> <br /> <br /> <br /> III.PHƯƠNG PHÁP / KĨ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC CÓ THỂ SỬ <br /> DỤNG<br /> Phương pháp đàm thoại, nêu vấn đề, giải quyết tình huống<br /> <br /> Kĩ thuật đặt câu hỏi, phân nhóm, giao nhiệm vụ<br /> <br /> IV. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC :<br /> 1. Giáo viên chuẩn bị : <br /> Chuẩn kiến thức, kĩ năng môn GDCD lớp 12, giáo án, máy vi tính, TV và các tư liệu <br /> hình ảnh, phim, tình huống pháp luật, các văn bản luật liên quan đến nội dung bài.<br /> 2. Học sinh chuẩn bị : Đọc trước bài trả lời câu hỏi ở SGK, phiếu học tập, vở, bút<br /> V. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY HỌC:<br /> TIẾT PPCT<br /> HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG KIẾN THỨC<br /> 1. Ổn định lớp<br /> 2. Kiểm tra bài cũ :<br /> Gv : Đặt câu hỏi :<br /> Thế nào là quyền tự do ngôn luận ? Em đã sử dụng quyền tự do ngôn luận như thế nào trong đời <br /> sống ?<br /> Hs : Trả lời<br /> Gv : nhận xét, cho điểm<br /> 3. Tổ chức dạy học bài mới :<br /> Giới thiệu bài : <br /> Gv : Đặt câu hỏi : Bằng kiến thức đã học ở lớp 11 hãy giải thích thế nào là «  nhà nước của nhân dân, <br /> do nhân dân, vì nhân dân » ?<br /> Hs : Nhớ lại kiến thức đã học<br /> Gv : Chốt lại<br /> Nhà nước được thành lập do kết quả tham gia bầu cử của nhân dân, thành lập nên bộ máy nhà <br /> 21 nước, điều đó thể hiện quyền làm chủ của nhân dân, nhân dân tham gia vào việc quản lí Nhà nước <br /> và xã hội. Pháp luật có vai trò quan trọng trong việc xác lập và đảm bảo thực hiện các quyền dân <br /> chủ của công dân. Vậy công dân có các quyền dân chủ cơ bản nào chúng ta cùng tìm hiểu chủ đề <br /> công dân với các quyền dân chủ.<br /> Gv : cho học sinh xem 3 hình ảnh để học sinh xác định ba quyền dân chủ cơ bản<br /> Sử dụng sơ đồ để giới thiệu bài :<br /> <br /> Hoạt động 1. ( 10 phút ) I.Quyền bầu cử, ứng cử vào cơ <br /> Tìm hiểu khái niệm quyền bầu  quan đại biểu của nhân dân. bầu <br /> cử, ứng cử vào cơ quan đại biểu  cử, ứng cử vào cơ quan đại biểu <br /> của nhân dân. của nhân dân.<br /> Mục tiêu : Nêu được khái niệm  1. Khái niệm<br /> quyền bầu cử, ứng cử vào các cơ <br /> quan đại biểu của nhân dân <br /> Cách tiến hành :<br /> Gv : Cho học sinh xem hình ảnh về <br /> người dân tham gia bầu cử<br /> Hãy cho biết người dân có thể bầu <br /> ra cơ quan nào trong bộ máy nhà <br /> nước ?<br /> Hs : Nêu ý kiến<br /> Gv : Chốt lại : Nhân dân có thể bầu <br /> đại biểu quốc hội và HĐND các <br /> cấp trên cơ sở đó hình thành nên cơ  Quyền bầu cử, ứng cử vào cơ quan <br /> quan lập pháp. đại biểu của nhân dân là các quyền <br /> Trích dẫn điều 27 Hiến pháp 2013 dân chủ cơ bản của công dân trong <br />    Thế nào là quyền bầu cử, ửng cử  lĩnh vực chính trị ; thông qua đó, <br /> vào các cơ quan đại biểu của nhân  nhân dân thực thi hình thức dân chủ <br /> dân ? gián tiếp ở địa phương và trong <br /> Hs : nêu ý kiến phạm vi cả nước.<br /> Gv : kết luận<br /> <br /> <br /> <br /> <br /> Hs : lấy ví dụ làm rõ khái niệm<br /> Gv : Nhận xét, chốt lại :<br /> Ở địa phương nhân dân bầu ra đại <br /> biểu HĐND tỉnh ( thành phố) ; <br /> huyện ( quận), thị xã ; xã , phường <br /> thị , trấn<br /> Vd : Đại biểu HĐND tỉnh Thừa <br /> Thiên Huế do cử tri cử tỉnh TTH <br /> bầu<br />      Đại biểu HĐND huyện Phú <br /> vang do cử tri của huyện PV bầu<br />      Đại biểu HĐND xã Phú Thuận <br /> do cử tri xã Phú Thuận bầu<br /> Trong phạm vi cả nước nhân dân <br /> tham gia bầu cử đại biểu quốc hội<br /> Gv : chuyển ý vậy pháp luật quy <br /> định như thế nào về độ tuổi, cách <br /> thức thực hiện quyền bầu cử, ứng <br /> cử vào cơ quan đại biểu của nhân <br /> dân. Chúng ta cùng tìm hiểu nội <br /> dung....<br /> Hoạt động 2. ( 15 phút ) 2. Nội dung quyền bầu cử, ứng <br /> Đàm thoại, trực quan để tìm  cử vào cơ quan đại biểu của <br /> hiểu nội dung quyền bầu cử,  nhân dân. <br /> ứng cử vào các cơ quan đại biểu <br /> của nhân dân<br /> Mục tiêu : Nắm được các nội dung <br /> cơ bản của quyền bầu cử, ứng cử <br /> vào cơ quan đại biểu của nhân <br /> dân ; hiểu được quy trình bầu cử<br /> Cách tiến hành :<br /> Gv : Hãy đọc sgk và nêu các nội <br /> dung cơ bản của quyền bầu cử,  a. Người có quyền bầu cử, ứng <br /> ứng cử vào các cơ quan đại biểu  cử vào cơ quan đại biểu của <br /> của nhân dân ? nhân dân<br /> Hs : Đọc sgk và nêu các nội dung  ­ Theo Hiến pháp : Mọi công dân <br /> cơ bản đủ 18 tuổi trở lên đều có <br /> Gv : Sử dụng sơ đồ để giới thiệu  quyền bầu cử, đủ 21 tuổi trở <br /> cho Hs các nội dung cơ bản lên đều có quyền ứng cử <br /> ( Điều 27­ Hiến pháp 2013)<br /> ­ Luật Bầu cử : quy định các <br /> trường hợp không thể thực <br /> Trích dẫn điều 27­ Hiến pháp <br /> hiện quyền bầu cử :<br /> 2013<br /> + Người đang bị tước quyền bầu <br /> Theo em trên thực tế có phải tất <br /> cử theo bản án, quyết định của tòa <br /> cả mọi công dân đủ 18 tuổi đều  án đang có hiệu lực thi hành ;<br /> có thể thực hiện quyền bầu cử  + người đang chấp hành hình phạt <br /> không ? Những đối tượng nào  tù giam ;<br /> không thể thực hiện quyền bầu  + người đang bị tù giam ;<br /> cử ? + người mất năng lực hành vi dân <br /> sự .<br /> Hs :trả lời dựa vào kiến thức SGK b. Cách thức thực hiện quyền <br /> Gv : Sử dụng sơ đồ để phân tích bầu cử, ứng cử của công dân<br /> Trích dẫn luật Bầu cử<br /> <br /> Theo em, tại sao luật bầu cử lại <br /> hạn chế quyền bầu cử của <br /> những người trên ?<br /> Hs : Nêu ý kiến<br /> Gv : Nhận xét, chốt lại<br /> Luật Bầu cử hạn chế quyền bầu <br /> cử của những trường trên vì những <br /> người đó dã không thực hiện đầy <br /> đủ nghĩa vụ của công dân, đã có <br /> những hành vi vi phạm pháp luật  ­ Quyền bầu cử của công dân <br /> nên bị tước quyền công dân được thực hiện theo các <br /> Những người mất năng lực hành vi  nguyên tắc bầu cử phổ thông, <br /> dân sự tất yếu họ không có khả  trực tiếp, bỏ phiếu kín.<br /> năng thực hiện dân chủ của mình. ­ Quyền ứng cử của công dân <br /> Sử dụng hình ảnh để minh họa được thực hiện bằng 2 hình <br /> Làm thế nào để thực hiện quyền  thức :<br /> bầu cử, ứng cử ? + Tự ứng cử<br /> Gv : Sử dụng phương pháp đóng  + Giới thiệu ứng cử<br /> vai Các công dân đủ 21 tuổi trở lên có <br /> Cho 4 học sinh tham gia bầu cử năng lực và tín nhiemj với cử tri <br /> Phát phiếu cho cử tri 4 phiếu bầu  đều có thể tự ứng cử hoặc cơ quan <br /> cử nhà nước, lực lượng vũ trang, các <br /> Hs : Tiến hành bầu cử tổ chức chính trị, tổ chức xã hội <br /> Các học sinh khác quan sát và trình  giới thiệu ứng cử.<br /> bày cách thức thực hiện quyền bầu <br /> cử.<br /> Hs : Tham gia đóng vai<br />        Nêu cách thức bầu cử<br /> Gv : Minh họa bằng hình ảnh bầu <br /> cử cụ thể<br /> <br /> Quyền ứng cử được thực hiện <br /> bằng cách nào ?<br /> Hs : Nêu ý kiến<br /> Gv : Kết luận<br /> <br /> <br /> Hoạt động 3. ( 10 phút ) 3. Ý nghĩa của quyền bầu cử, <br /> Đàm thoại để tìm hiểu ý nghĩa  ứng cử và các cơ quan đại biểu <br /> của quyền bầu cử, ứng cử vào  của nhân dân.<br /> các cơ quan đại biểu của nhân <br /> dân.<br /> Mục tiêu : Hiểu được ý nghĩa của <br /> quyền bầu cử, ứng cử vào các cơ <br /> quan đại biểu của nhân dân.<br /> Năng lực giao tiếp, thể hiện sự tự <br /> tin ­ Là cơ sở pháp lí chính trị quan <br /> Cách tiến hành : trọng để hình thành các cơ <br /> Gv : Đặt câu hỏi quan quyền lục nhà nước, để <br /> Theo em, quyền bẩu cử có ý nghĩa  nhân dân thực hiện ý chí và <br /> như thế nào đối với nhà nước ?  nguyện vọng của mình thông <br /> Đối với công dân ? qua các đại biểu đại diện cho <br /> Hs : Nêu ý kiến nhân dân ở Trung ương và địa <br /> Gv : Sử dụng sơ đồ Bộ máy nhà  phương do mình bầu ra.<br /> nước đẻ giảng giải cho học sinh  ­ Nhà nước đảm bảo cho công <br /> hiểu rõ ý nghĩa ( phụ lục ) dân thực hiện tốt các quyền <br /> bầu cử và quyền ứng cử cũng <br /> chính là thực hiện quyền công <br /> dân, quyền con  người trên <br /> thực tế.<br /> 4. Củng cố bài : <br /> Gv : Đưa ra tình huống<br />   Ở một địa điểm bầu cử đại biểu Quốc hội và HĐND các cấp ở xã X, có một người dân bị khuyết tật <br /> liệt 2 chân phải ngồi xe lăn đến địa điểm bầu cử để thực hiện quyền bầu cử của mình. Thế nhưng cán <br /> bộ xã không phát phiếu bầu để công dân này thực hiện quyền bầu cử với lí do người này bị khuyết tật <br /> nên không thể thực hiện quyền bầu cử.<br /> Hỏi :1. Theo em hành vi của cán bộ xã trong tình huống trên là đúng hay sai ? Vì sao ?<br />         2. Nếu em là người dân đó em sẽ xử lí như thế nào ?<br /> Hs : thảo luận cặp đôi để giải quyết tình huống<br /> Trình bày kết quả thảo luận của mình<br /> Gv : Nhận xét, kết luận<br /> ­ Hành vi của các bộ xã trong tình huống trên là hoàn toàn sai, vi phạm pháp luật. Vì theo quy định của <br /> Hiến pháp và quyền bầu cử thì người khuyết tật hoàn toàn có quyền bầu cử<br /> ­ Nếu là người dân đó thì cần giải thích cho cán bộ xã rằng mình hoàn toàn có quyền bầu cử, nếu cán <br /> bộ xã vẫn không cho phép mình thực hiện quyền bầu cử thì mình có quyền tố cáo hành vi đó của cán <br /> bộ xã.<br /> 5. Hoạt động nối tiếp : <br /> ­ Hướng dẫn học sinh tìm hiểu nội dung tiếp theo<br /> ­    Nhận xét, đánh giá tiết học<br /> 1. Ổn định lớp :<br /> 2. Kiểm tra bài cũ<br /> 22 Câu hỏi :<br /> Hãy trình bày khái niệm và nội dung quyền bầu cử, ứng cử vào cơ quan đại biểu của nhân dân ? <br /> Những trường hợp nào không thể thực hiện quyền bầu cử vòa các cư quan đại biểu của nhân <br /> dân ?<br /> Gv : Đặt câu hỏi<br /> Hs : Trả lời<br /> Gv : Nhận xét, cho điểm<br /> 3. Tổ chức dạy học bài mới :<br /> Giới thiệu bài :<br /> Gv : cho học sinh xem các hình ảnh cử tri phát biểu ý kiến khi đại biểu quốc hội, đại biểu hội đồng <br /> nhân dân tổ chức tiếp xúc cử tri, góp ý kiến ở các cuộc họp thôn<br /> Những hình đó chứng tỏ người dân đang thực hiện quyền gì của công dân ?<br /> Hs : Nêu ý kiến<br /> Gv : Các hình ảnh đó thể hiện quyền tham gia quản lí nhà nước và xã hội của công dân. Vậy quyền <br /> này được quy định như thế nào chúng ta cùng tìm hiểu<br /> <br /> Hoạt động 1. ( 8 phút ) 2. Quyền tham gia quản lí Nhà <br /> Vấn đáp, thuyết trình để tìm  nước và xã hội<br /> hiểu khái niệm quyền tham gia  a. Khái niệm :<br /> quản lí nhà nước và xã hội<br /> Mục tiêu : Nêu được khái quyền <br /> tham gia quản lý nhà nước và xã <br /> hội.<br /> GDNL : sử dụng ngôn ngữ, giao <br /> tiếp<br /> Cách tiến hành<br /> Gv : Cho học sinh xem đoạn phim <br /> hoặc một số hình ảnh đại biểu <br /> Quốc hội tiếp xúc cử tri và cử tri <br /> tham gia ý kiến, kiến nghị<br /> Thông qua đoạn phim và hình  Quyền tham gia quản lý nhà nước <br /> ảnh vừa xem, em hiểu thế nào là  và xã hội là quyền của công dân <br /> quyền tham gia quản lí nhà nước  tham gia thảo luận vào các công <br /> và xã hội ? việc chung của đất nước trong tất <br /> Hs : Nêu ý kiến cả mọi lĩnh vực của đời sống xã <br /> Gv : Nhận xét, chốt lại hội, trong phạm vi cả nước và <br /> trong từng địa phương ;<br /> quyền kiến nghị các cơ quan Nhà <br /> nước về xây dựng bộ máy Nhà <br /> nước và xây dựng phát triển kinh tế <br /> ­xã hội.<br /> <br /> <br /> <br /> <br /> Hs : Xem các hình ảnh minh họa <br /> các hoạt động người dân thực hiện <br /> quyền tham gia quản lý Nhà nước <br /> và xã hội.<br /> Gv : Chuyển ý<br /> Vậy cách thức để thực hiện quyền <br /> này được tiến hành như thế nào <br /> chúng ta cùng tìm hiểu phần b nội <br /> dung cơ bản cảu quyền tham gia <br /> quản lí nhà nước và xã hội.<br /> Hoạt động 2. ( 17 phút) b. Nội dung cơ bản của quyền <br /> Đàm thoại, hoạt động nhóm để  tham gia quản lý Nhà nước và xã <br /> tìm hiểu nội dung cơ bản của  hội.<br /> quyền tham gia quản lý Nhà <br /> nước và xã hội.<br /> Mục tiêu : Nêu được nội dung, vận <br /> dụng, sử dụng quyền này trong đời <br /> sống thực tế phù hợp với độ tuổi <br /> và khả năng<br /> ­ GDKS : Hợp tác, năng lực giải <br /> quyết vân đề, năng lực hợp tác, ra <br /> quyết định<br /> Cách tiến hành : <br /> Gv : Yêu cầu học sinh đọc SGK<br />  Quyền tham gia quản lý nhà nước <br /> và xã hội thể hiện ở các nội dung <br /> cơ bản nào ?<br /> Hs : Nêu ý kiến<br /> Gv : Chốt lại : Có 2 mức độ ở <br /> phạm vi cả nước và ở phạm vi cơ <br /> sở<br />  Vậy ở phạm vi cả nước người dân <br /> có thể tham gia vào các hoạt động   Phạm vi cả nước :<br /> nào ? ­ Công dân tham gia thảo luận, <br /> Cho học sinh xem hình ảnh người  đóng góp ý kiến xây dựng các <br /> dân tham gia góp ý kiến dự thảo  văn bản pháp luật quan trọng <br /> lien quan đến quyền và lợi ích <br /> sửa đổi Hiến pháp năm 2013 vừa  hợp pháp của công dân như <br /> qua ; tham gia biểu quyết Hiến pháp, Bộ Luật Dân sự, <br /> Hs : Dựa vào kiến thức sgk và ảnh  luật Giáo dục...<br /> ảnh để trả lời câu hỏi ­ Thảo luận và biểu các vấn đề <br /> Gv : Nhận xét, chốt lại trọng đại của đất nước khi <br /> Nhà nước tổ chức trưng cầu ý <br /> dân<br />  Ở phạm vi cơ sở :<br /> Dân chủ trực tiếp thực hiện <br /> theo cơ chế : dân biết, dân bàn, <br /> dân làm, dân kiểm tra<br /> <br /> <br /> <br /> <br /> Hs : Đọc tích cực<br />  Học sinh thảo luận trả lời câu hỏi<br /> Em hiểu thế nào là quy chế dân <br /> chủ cơ sở «  Dân biết, dân bàn, <br /> dân làm, dân kiểm tra » ? Hãy liên  <br /> hệ thực tế ở địa phương em để <br /> đánh giá mức độ thực hiện quy <br /> chế này của người dân ?<br /> Gv : Phân lớp thành nhiều nhóm, <br /> mỗi nhóm có 4 học sinh<br /> Thời gian thảo luận 6 phút<br /> Phát phiếu học tập hoặc chiếu câu <br /> hỏi<br /> Hs : Tiến hành thảo luận<br />         Đại diện các nhóm trình bày <br /> kết quả thảo luận, phản biện<br /> Gv : Đánh giá kết quả thảo luận, <br /> kết luận<br /> ­ Dân biết : những việc cần thông <br /> báo cho dân biết và thực hiện chủ <br /> trương chính sách của Đảng và <br /> pháp luật của nhà nước<br /> Vd : Phổ biến Hiến pháp, pháp <br /> luật, các Nghị định, chủ trương <br /> phát triển kinh tế ­ xã hội của địa <br /> phương...<br /> ­ Dân làm : những việc dân có thể <br /> bàn bạc, quyết định trực tiếp<br /> Vd : quy ước, hương ước của làng, <br /> bê tông hóa thôn xóm, các lễ hội...<br /> ­ Những việc dân thảo luận, tham <br /> gia ý kiến trước khi chính quyền xã <br /> quyết định như dự thảo quy hoạch, <br /> đề án đầu tư xây dựng cơ sở hạ <br /> tầng do xã quản lý<br /> ­ Những việc dân có thể giám sát, <br /> kiểm tra như : hoạt động của chính <br /> quyền địa phương, thu chi ngân <br /> sách của chính quyền địa phương...<br /> <br /> Hoạt động 3. Vấn đáp để tìm  c. Ý nghĩa của quyền tham gia quản <br /> hiểu ý nghĩa cảu quyền tham gia  lý nhà nước và xã hội.<br /> quản lý nhà nước<br /> Mục tiêu : Hiểu được ý nghĩa của <br /> quyền tham gia quản lý nhà nước <br /> và xã hội, ý thức được tầm quan <br /> trọng của quyền này<br /> Cách tiến hành :<br /> Gv : Đặt câu hỏi<br />  Theo em quyền tham gia quản lý <br /> nhà nước và xã hội có ý nghĩa như <br /> thế nào ?<br /> + Đối với nhà nước ? Quyền tham gia quản lý nhà nước <br /> + Đối với công dân ? và xã hội là cơ sở pháp lý quan <br /> Hs : Nêu ý kiến trọng để nhân dân tham gia vào các <br /> Gv : Nhận xét, rút ra ý nghĩa hoạt động của bộ máy nhà nước <br /> nhằm động viên và phát huy sức <br /> mạnh của toàn dân, của xã hội vào <br /> việc xây dựng bộ máy Nhà nước <br /> trong sạch, vững mạnh<br /> 4. Hoạt động củng cố bài :<br /> Gv : Đặt câu hỏi <br /> Theo em, làm thế nào để phát huy tối đa quyền làm chủ của người dân ?<br /> Hs : Nêu ý kiến<br /> Gv : Nhận xét, chốt lại<br /> Để phát huy tối đa quyền làm chủ của nhân dân nhà nước cần tạo điều kiện để nhân dân thực <br /> hiện quyền tham gia quản lý nhà nước và xã hội<br /> Nhân dân phải năng cao trình độ văn hóa, nâng cao năng lực thực hiện quyền làm chủ.<br /> 5. Hoạt động nối tiếp :<br /> ­ Hướng dẫn học sinh tìm hiểu nội dung tiết tiếp theo<br /> Nhận xét, đánh giá giờ học<br /> 23 1. Ổn định lớp học<br /> 2. Kiểm tra bài cũ :<br /> Câu hỏi : Thế nào là quyền tham gia quản lý nhà nước và xã hội ? Hãy đánh giá mức độ thực <br /> hiện quy chế dân chủ cơ sở của người dân ở địa phương em ?<br /> Gv : Đặt câu hỏi<br /> Hs : Trả lời<br /> Gv : Nhận xét, cho điểm<br /> 3.Tổ chức dạy học bài mới<br /> Giới thiệu bài :<br /> Gv : Đặt câu hỏi : Em sẽ làm gì nếu quyền lợi hợp pháp của bản thân bị người khác xâm phạm ?<br /> Hs : 3­4 em trả lời<br /> Gv : Nhận xét, giới thiệu bài<br /> Hoạt động 1. ( 10 phút) 3. Quyền khiếu nại, quyền tố cáo <br /> Thuyết trình, đàm thoại để tìm  của công dân<br /> hiểu khái niệm quyền khiếu nại,  a. Khái niệm <br />  <br /> quyền tố cáo.<br /> Mục tiêu : Trình bày được khái <br /> niệm quyền khiếu nại, quyền tố <br /> cáo<br /> Cách tiến hành :<br /> Gv : Đưa ra tình huống<br /> UBND xã A có quyết định cấp đất <br /> thổ cư cho các hộ dân thuộc diện <br /> gia đình có công với cách mạng. <br /> Gia đình ông B cũng nằm trong <br /> diện được cấp đất thổ cư nhưng <br /> lại không có tên trong danh sách <br /> được cấp đất.<br /> Theo em trong trường hợp này để <br /> bảo vệ quyền lợi hợp pháp của <br /> mình ông B phải làm gì ?<br /> Hs : Nêu ý kiến<br /> Gv : Nhận xét, chốt lại<br /> Ông B có quyền khiếu nại đối với  ­ Quyền khiếu nại là quyền của <br /> quyết định của  chủ tịch UBND xã  công dân, cơ quan, tổ chức <br /> A, yêu cầu chủ tịch xã xem xét lại  được đề nghị cơ quan, tổ chức, <br /> quyết định của mình. cá nhân có thẩm quyền xem xét <br /> Vậy thế nào là quyền khiếu nại ? lại quyết định hành chính, hành <br /> Hs : Trả lời vi hành chính khi có căn cứ cho <br /> Gv : Kết luận rằng quyết định hoặc hành vi <br /> hành chính đó là trái pháp luật, <br /> xâm hại quyền và lợi ích hợp <br /> pháp của mình<br /> ­ Quyền tố cáo là quyền của <br /> công dân được báo cho cơ <br /> quan, tổ chức, cá nhân có thẩm <br /> quyeefnbieets về hành vi vi <br /> phạm pháp luật của bất cư cơ <br /> Trích dẫn pháp luật  khoản 1  quan, tổ chức, cá nhân nào gây <br /> Điều 2 Luật Khiếu Nại ; Điều 2  hại hoặc đe dọa gây thiệt hại <br /> Luật Tố cáo lợ ích của nhà nước, quyền và <br /> Gv : Ngoài quyền khiếu nại công  lợi ích hợp pháp của công dân, <br /> dân có quyền tố cáo cơ quan, tổ chức.<br /> Hãy quan sát thực tế và nêu các <br /> hành vi bị tố cáo trong đời sống<br /> Hs : Nêu ý kiến<br /> Tố cáo hành vi tham ô, hối lộ, tham <br /> nhũng, lợi dụng chức quyền để <br /> trục lợi cá nhân<br /> ( Dẫn chức các vụ án liên quan đến <br /> các hành vi này mang tính thời sự <br /> như vụ án PU18)<br /> <br /> <br /> Gv : Đặt câu hỏi vấn đáp<br /> Theo em mục đích của khiếu <br /> nại, tố cáo là gì ?<br /> Hs : Nêu ý kiến<br /> Gv : Nhận xét, chốt lại<br /> ­ Mục đích của khiếu nại nhằm <br /> khôi phục quyền và lợi ích hợp <br /> pháp của người khiếu nại đã bị <br /> xâm phạm<br /> ­ Mục đích của tố cáo là nhằm <br /> phát hiện, ngăn chặn các việc <br /> làm trái pháp luật, xâm hại đến <br /> lợi ích của nhà nước, tổ chức <br /> và công dân.<br /> Hoạt động 2. Thảo luận nhóm  b.  Nội dung của quyền khiếu nại,  <br /> để tìm hiểu nội dung, ý nghĩa  quyền tố cáo<br /> của quyền khiếu nại,  quyền tố  ­ Người có quyền khiếu nại : <br /> cáo công dân, cơ quan, tổ chức<br /> Mục tiêu : Nắm được nội dung  ­ Người có quyền tố cáo : công <br /> quyền khiếu nại, quyền tố cáo dân<br />                   Vận dụng quy trình  ­ Người có thẩm quyền giải <br /> khiếu nại, tố cáo để giải quyết  quyết khiếu nại là cơ quan, tổ <br /> những tình huống cụ thể trong đời  chức, cá nhân theo quy định <br /> sống của Luật Khiếu nại<br /> Cách tiến hành : ­ Người có thẩm quyền giải <br /> Gv : phân lớp thành 2 nhóm lớn ;  quyết tố cáo là cơ quan, tổ <br /> mỗi nhóm nhỏ có 4 học sinh chức, cá nhân theo quy định <br />        Hướng dẫn học sinh thảo luận của Luật Tố cáo<br />        Phát phiếu học tập cho học  ­ Quy trình giải quyết khiếu nại<br /> sinh ­ Quy trình giải quyết tố cáo<br />        ( Phụ lục) c.  Ý nghĩa của quyền khiếu nại  <br /> Hs : Tiến hành thảo luận trong thời  tố cáo<br /> gian 7 phút<br />         Đại diện nhóm trình bày kết <br /> quả thảo luận ­ Đây là cơ sở pháp lý để công <br /> Gv : Nhận xét, chốt lại nội dung  dân bảo vệ quyền và lợi ích <br /> bài hợp pháp của chính mình và <br />          ( Phụ lục ) ngăn chặn việc almf trái pháp <br /> Trích dẫn Luật khiếu nại, Luật tố  luật xâm hại đến lợi ích của <br /> cáo Nhà nước, tổ chức và công <br /> Gv :  Quyền khiếu nại, quyền tố  dân.<br /> cáo có ý nghĩa như thế nào ? ­ Làm cho mối quan hệ giữa Nhà <br /> Hs : Nêu ý nghĩa nước và công dân trở nên chặt <br /> Gv : Nhận xét, chốt lại chẽ.<br /> <br /> <br /> <br /> <br /> Hoạt động 3. Vấn đáp để tìm  4. Trách nhiệm của công dân <br /> hiểu trách nhiệm của công dân  trong việc thực hiện các quyền <br /> trong việc thực hiện các quyền  dân chủ của công dân.<br /> dân chủ của công dân ­ Sử dụng các quyền dân chủ <br /> Gv :Đặt câu hỏi của mình theo luật định.<br /> Để thực hiện các quyền dân chủ  ­ Không lạm dụng quyền dân <br /> công dân cần có trách nhiệm gì ? chủ để gây phương hại đến <br /> Hs : Nêu ý kiến quyền và lợi ích hợp pháp của <br /> Gv : Nhận xét, chốt lại người khác, xâm phạm đến lợi <br /> ích của Nhà nước và xã hội.<br /> 4. Hoạt động củng cố bài :<br /> Gv : Đưa ra tình huống<br /> UBND xã A có quyết định cấp đất thổ cư cho các hộ dân thuộc diện gia đình có công với cách mạng. <br /> Gia đình ông B cũng nằm trong diện được cấp đất thổ cư nhưng lại không có tên trong danh sách được <br /> cấp đất.<br /> Bằng kiến thức đã học về quyền khiếu nại em hãy hướng dẫn ông B quy trình khiếu nại để bảo <br /> vệ lợi ích hợp pháp của ông B ?<br /> Hs : từng cặp đôi cùng trao đổi để giải quyết tình huống<br /> Gv : Nhận xét, chốt lại nội dung kiến thức.<br /> 5. Hoạt động nối tiếp :<br /> ­ Gv hướng dẫn học sinh tìm hiểu bài mới<br /> Nhận xét, đánh giá tiết dạy<br /> <br /> <br /> <br /> <br /> PHỤ LỤC<br /> <br /> So sánh điểm giống nhau và khác nhau giữa quyền khiếu nại, quyền tố cáo bằng cách <br /> điền đầy đủ các thông tin vào bảng sau :<br /> Quyền Chủ thể  Mục đích Chủ thể  Quy trình<br /> thực hiện giải quyết Bước 1 Bước 2 Bước 3 Bước 4<br /> Khiếu nại <br /> Tố cáo<br /> <br />  Đáp án    :<br /> <br /> Quyền Chủ thể  Mục đích Chủ thể  Quy trình<br /> thực hiện giải quyết Bước 1 Bước 2 Bước 3 Bước 4<br /> Nhằm khôi  Cơ quan,  Người  Người giải   Người  Nếu người <br /> phục  tổ chức, cá  khiếu nại  quyết  khiếu nại  khiếu nại <br /> Cá nhân,  quyền và  nhân theo  nộp đơn  khiếu nại  không đồn  vẫn không <br /> cơ quan,  lợi ích hợp  quy định  khiếu nại  xem xét,  ý kết quả  dồng ý kết <br /> Khiếu nại  tổ chức pháp của  của Luật  đến cơ  giải quyết  giải quyết  quả <br /> người  Khiếu nại quan có  theo thẩm  khiếu nại  thifkhowir <br /> khiếu nại  thẩm  quyền  thì khiếu  kiện Tòa Án <br /> đã bị xâm  quyền trong thời  nại lên  Hành chính <br /> phạm gian do luật  cấp trên  thuộc Tòa án <br /> phục định trực tiếp  nhân dân<br /> của cơ <br /> quan đã <br /> khiếu nại <br /> lần đầu <br /> hoặc kiện <br /> ra Tòa án <br /> nhân dân<br /> Nhằm phát  Cơ quan,  Người tố  Người giải  Người tố  Cơ quan, tổ <br /> hiện, ngăn  tổ chức, cá  cáo gửi đơn  quyết tố  cáo nếu  chức, cá <br /> chặn các  nhân theo  tố cáo đến  cáo xác  không  nhân giải <br /> việc làm  quy định  cơ quan, tổ  minh sự  đồng ý với  quyết tố cáo <br /> trái pháp  của Luật  chức, cá  việc để xử  kết quả  lần hai có <br /> Công dân luật, xâm  Tố cáo nhân có  lý hoặc  giải quyết  trách nhiệm <br /> Tố cáo hại đến lợi  thẩm  kiến nghị  thì tố cáo  giải quyết <br /> ích của nhà  quyền lên cơ quan  lên cấp  trong thời <br /> nước, tổ  có thẩm  trên trực  gian luật <br /> chức và  quyền. tiếp của  định<br /> công dân. người giải <br /> quyết tố <br /> cáo.<br />
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2