intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

12 bài văn mẫu Vĩnh biệt Cửu Trùng Đài chọn lọc

Chia sẻ: Nguyễn Hà | Ngày: | 12 tài liệu

2.457
lượt xem
8
download

Đây là 12 tài liệu chọn lọc bộ sưu tập này vui lòng chọn tài liệu bên dưới để xem và tải về

Đang xem tài liệu 1/12

12 bài văn mẫu Vĩnh biệt Cửu Trùng Đài chọn lọc
Tóm tắt nội dung

  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Văn mẫu lớp 11: Tuyển chọn các bài văn mẫu hay về tác phẩm Vĩnh biệt Cửu Trùng Đài của Nguyễn Huy Tưởng do TaiLieu.VN tổng hợp lại. BST gồm các bài văn mẫu như: Cảm nhận nhân vật Đan Thiềm qua vở kịch Vũ Như Tô, Phân tích nhân vật Đan Thiềm và Vũ Như Tô, Cac xung đột trong đoạn trích Vĩnh biệt Cửu Trùng Đài, So sánh nhân vât Quản ngục với Đan Thiềm, Huấn Cao với Vũ Như Tô trong Chữ người tử tù của Nguyên Tuân và Vĩnh biệt Cửu Trùng Đài của Nguyễn Huy Tưởng... Mời các bạn tham khảo.

Lưu

Tài liệu trong BST: 12 bài văn mẫu Vĩnh biệt Cửu Trùng Đài chọn lọc

  1. Suy nghĩ về mối quan hệ giữa các cặp nhân vật Huấn Cao – Quản Ngục trong truyện ngắn Chữ người tử tù và Đan Thiềm – Vũ Như Tô trong Vĩnh biệt cửu trùng đài của Nguyễn Huy Tưởng

    pdf 3p 637 6

    Chữ người tử tù của Nguyễn Tuân và Vũ Như Tô của Nguyễn Huy Tưởng là hai tác phẩm xuất sắc của văn học Việt Nam giai đoạn 1930 – 1945, đánh dấu thành tựu chín muồi của hai thể loại truyện ngắn và kịch. Ở hai tác phẩm, các cặp nhân vật Huấn Cao – Quản ngục và Vũ Như Tô – Đan Thiềm gây được ấn tượng sâu đậm. Có thể xem đó là những cặp tri kỉ hiếm có giữa cuộc đời. Mời các bạn tham khảo bài văn mẫu "Suy nghĩ về mối quan hệ giữa các cặp nhân vật Huấn Cao – Quản Ngục trong truyện ngắn Chữ người tử tù và Đan Thiềm – Vũ Như Tô trong Vĩnh biệt cửu trùng đài của Nguyễn Huy Tưởng" để hiểu rõ hơn hơn về mối quan hệ giữa các cặp nhân vật.

  2. So sánh nhân vật Quản Ngục với Đan Thiềm, Huấn Cao với Vũ Như Tô trong Chữ người tử tù của Nguyên Tuân và Vĩnh biệt cửa trùng đài của Nguyễn Huy Tưởng

    pdf 6p 466 13

    Nguyễn Tuân với quan niệm thẩm mĩ:cái đẹp luôn chiến thắng bất diệt, đi liền với cái thiện. Nó cảm hóa thanh lọc tâm hồn con người. Tác giả gửi gắm phương châm sáng tạo nghệ thuật phỉa là sự thăng hoa của cái tài và tâm. Nguyễn Huy Tưởng đặt ra vấn đề giữa nghệ thuật và cuộc đời, giữa khát vọng của người nghệ sĩ và khát vọng của nhân dân từ đó khẳng định nghệ thuật chân chính là nghệ thuật vì cuộc sống vì con người, người nghệ sĩ phải đặt lòng mình giữa cuộc đời.

  3. So sánh kết thúc của truyện Chữ người tử tù của Nguyễn Tuân và Vĩnh biệt cửu trùng đài của Nguyễn Huy Tưởng

    pdf 3p 112 3

    Nguyễn Tuân với quan niệm thẩm mĩ: cái đẹp luôn chiến thắng bất diện, đi liền với cái thiện. Nó cảm hóa, thanh lọc tâm hồn con người. Tác giả gửi gắm phương châm sáng tạo nghệ thuật phải là sự thăng hoa của cái tài và tâm. Nguyễn Huy Tưởng đặt ra vấn đề giữa nghệ thuật và cuộc đời, giữa khát vọng của người nghệ sĩ và khát vọng của nhân dân, từ đó khẳng định nghệ thuật chân chính là nghệ thuật vì cuộc sống, vì con người. Người nghệ sĩ phải đặt lòng mình giữa cuộc đời.

  4. Phân tích tấn bi kịch của Vũ Như Tô trong Vĩnh biệt cửu trùng đài của Nguyễn Huy Tưởng

    pdf 11p 248 11

    Trong xã hội cũ, người bóc lột người, người nghệ sĩ thiên tài có lý tưởng cao đẹp  thường lâm vào cảnh ngộ không giải quyết được một cách đúng đắn vấn đề sáng tạo nghệ thuật cho ai và để làm gì. Đó cũng chính là bi kịch của Vũ Như Tô trong vở kịch cùng tên của Nguyễn Huy Tưởng. Mời các bạn tham khảo bài văn mẫu "Phân tích tấn bi kịch của Vũ Như Tô trong Vĩnh biệt cửu trùng đài của Nguyễn Huy Tưởng" dưới đây để hiểu rõ hơn.

  5. Phân tích nhân vật Vũ Như Tô và nhân vật Đan Thiềm trong Vĩnh biệt cửu trùng đài

    pdf 10p 315 2

    Nhân vật trung tâm của vở kịch là người nghệ sĩ tài ba ngàn năm chưa dễ có một Vũ Như Tô. Người kiến trúc sư thiên tài này có lí tưởng nghệ thuật, ham mê Cái Đẹp và khao khát sáng tạo Cái Đẹp nhưng không nhận thức được mâu thuẫn giữa lí tưởng nghệ thuật và hoàn cảnh thực tế của nhân dân đang bị đày đọa, giết hại trong việc xây Cửu Trùng Đài nên cuối cùng phải trả giá bằng sinh mệnh bản thân thật bi thảm. Để hiểu rõ hơn mời các bạn tham khảo bài văn mẫu "Phân tích nhân vật Vũ Như Tô và nhân vật Đan Thiềm trong Vĩnh biệt cửu trùng đài" dưới đây.

  6. Phân tích nghệ thuật đặc sắc của đoạn trích Vĩnh biệt cửu trùng đài

    pdf 2p 255 8

    Đoạn trích"Vĩnh biệt cửu trùng đài " thể hiện rất rõ đặc sắc nghệ thuật kịch của Nguyễn Huy Tưởng: Ngôn ngữ kịch điêu luyện, có tính tổng hợp cao. Đặc biệt, nhà văn đã dùng ngôn ngữ, hành động của nhân vật để khắc họa tính cách, cũng như dẫn dắt vở kịch. Từng đoạn hội thoại, từng ngôn ngữ mà nhân vật phát ra đều khắc họa được cảm xúc , tình cảm mà họ dành cho nhau, cũng như chính bản chất con người của họ lúc gặp biến cố. Nhịp điệu kịch càng lúc càng tăng tiến, nhất là lúc gần đến cao trào và cuối cùng là ở thắt nút cho thấy được khung cảnh dồn dập lúc đó của câu chuyện.

  7. Phân tích đoạn trích Vĩnh biệt cửu trùng đài của Nguyễn Huy Tưởng

    pdf 23p 122 1

    Đoạn trích Vĩnh biệt cửu trùng đài của Nguyễn Huy Tưởng xoay quanh bi kịch của Vũ Như Tô, đó là bi kịch của người nghệ sĩ có tài và có hoài bão lớn, nhưng không giải quyết được mối quan hệ phức tạp giữa nghệ thuật và đời sống, đặc biệt là không giải quyết được thực sự đúng đắn vấn đề sáng tạo nghệ thuật cho ai và để làm gì. Qua bi kịch của Vũ Như Tô, tác giả muôn nói rằng: Không có cái đẹp tách rời cái chân, cái thiện. Tác phẩm nghệ thuật không chỉ mang vẻ đẹp thuần túy mà phải phục vụ thiết thực cho cuộc sống của nhân dân. Người nghệ sĩ phải có hoài bão lớn, có khát vọng sáng tạo những công trình vĩ đại cho muôn đời nhưng khát vọng đó phải phù hợp với điều kiện thực tế của cuộc sống, với ước mơ và nguyện vọng của nhân dân.

  8. Các xung đôt kịch trong đoạn trích Vĩnh biệt cửu trùng đài

    pdf 10p 298 6

    Mâu thuẫn là yếu tố không thể thiếu để tạo nên hành động kịch. Từ những mâu thuẫn lịch sử, xã hội, nhà viết kịch dựng nên một “cốt truyện” trong đó có các nhân vật kịch, hành động kịch phát triển theo những tuyến xung đột khác nhau và dẫn tới kịch tính. Việc giải quyết mâu thuẫn trong kịch diễn ra theo các hồi, cảnh, hành động trước thúc đẩy hành động sau đòi hỏi phải giải quyết mâu thuẫn kịch.

  9. Vĩnh biệt cửu trùng đài - bi kịch về cái đẹp bị bức tử

    pdf 3p 101 3

    Vở bi kịch Vũ Như Tô, nhà văn Nguyễn Huy Tưởng khai thác bối cảnh Thăng Long trong những năm quằn quại dưới sự bạo tàn của Lê Tương Dực thông qua hình ảnh Cửu Trùng Đài “huy hoàng giữa cõi trần lao lực” và người nghệ sĩ “tranh tinh xảo với hóa công”: Vũ Như Tô. Thông qua vở kịch này, Nguyễn Huy Tưởng muốn đề cập đến người nghệ sĩ và bi kịch của họ, bi kịch cái đẹp bị lợi dụng. Bi kịch ấy được tập trung cao nhất trong hồi V – hồi kết của vở kịch: Vĩnh biệt Cửu Trùng Đài.

  10. Phân tích bi kịch của nhân vật Đan Thiềm trong vở kịch Vĩnh biệt cửu trùng đài

    pdf 2p 165 4

    Cái chết của Đan Thiềm là một bi kịch: bi kịch về tình thương và lẽ phải, bi kịch về nhận thức mơ hồ, bi kịch giữa nghệ thuật và tội ác. Đan Thiềm là người cung nữ tha thiết yêu cái đẹp và cảm mến người tài nhưng nàng đã gặp bi kịch không kém phần đau đớn so với Vũ Như Tô. Đan Thiềm phải chứng kiến cái tài, cái đẹp mà mình trân trọng bị hủy diệt. Yêu cái tài cái đẹp nhưng không bảo vệ được. Khích lệ cái tài, cái đẹp nhưng lại chứng kiến người tài bị giết.

  11. Cảm nhận về nhân vật Đan Thiềm qua vở kịch Vũ Như Tô

    pdf 4p 82 2

    “Vũ Như Tô” là vở kịch lịch sử 5 hồi được Nguyễn Huy Tưởng sáng tác vào năm 1941. Vũ Như Tô, Lê Tương Dực, Nguyễn Vũ, Trịnh Duy Sản, An Hòa Hầu, Nguyễn Hoằng Dụ... là những nhân vật lịch sử, những nguyên mẫu mà tác giả đã dựa vào “Đại Việt sử kí toàn thư”  để sáng tạo nên. Nhân vật Đan Thiềm mang màu sắc lãng mạn, lí tướng nhằm làm nổi bật chất nghệ sĩ của Vũ Như Tô, đẩy xung đột kịch tới cao trào, đỉnh điểm. Mời các bạn tham khảo "Cảm nhận về nhân vật Đan Thiềm qua vở kịch Vũ Như Tô" dưới đây để hiểu rõ về nhân vật Đan Thiềm.

  12. Cảm nghĩ về bi kịch của nhân vật Vũ Như Tô trong Vĩnh biệt Cửu Trùng Đài

    pdf 3p 100 2

    Trong xã hội cũ, người bóc lột người, người nghệ sĩ thiên tài có lý tưởng cao đẹp thường lâm vào cảnh ngộ không giải quyết được một cách đúng đắn vấn đề sáng tạo nghệ thuật cho ai và để làm gì. Đó cũng chính là bi kịch của Vũ Như Tô trong vở kịch cùng tên của Nguyễn Huy Tưởng. Mời các bạn tham khảo bài văn mẫu "Cảm nghĩ về bi kịch của nhân vật Vũ Như Tô trong Vĩnh biệt Cửu Trùng Đài" dưới đây để hiểu rõ hơn về bi kịch của nhân vât.

ADSENSE

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2