12 động vật rừng và kỹ thuật chăn nuôi cơ bản tham khảo
Chia sẻ: Nguyen Thi Linh Linh | Ngày: | 12 tài liệu
lượt xem 23
download
Đây là 12 tài liệu chọn lọc bộ sưu tập này vui lòng chọn tài liệu bên dưới để xem và tải về
12 động vật rừng và kỹ thuật chăn nuôi cơ bản tham khảo
Tóm tắt nội dung
Chăn nuôi động vật rừng đã trở thành một trào lưu mới trong chăn nuôi hiện nay, tuy nhiên để thành công là một điều không dễ dàng chút nào. Bộ sưu tập sau đây sẽ hướng dẫn cho các bạn cách chăn nuôi động vật rừng đạt hiệu quả cao nhất.
Bình luận (0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Tài liệu trong BST: 12 động vật rừng và kỹ thuật chăn nuôi cơ bản tham khảo
Kĩ thuật nuôi và thuần hóa chim Rừng
14p 1565 263
Chim rừng ở đây là những loại chim hót hoang như Họa Mi, Sơn Ca, Chích Chòe Than, Chích Chòe Lửa, Khướu, Két, Khoen, vv... được bắt về nuôi dưới hai dạng: dạng chim bổi và dạng chim non.
Tài liệu: Kỹ thuật nuôi hươu sao
11p 136 19
Trong chăn nuôi nói chung để có năng suất cao, ngoài yếu tố quyết định là giống thì vấn đề chăm sóc nuôi dưỡng tác động không kém đến khả năng sản xuất đó là năng suất, chất lượng nhung, khả năng sinh sản.
Tài liệu: Kỹ thuật nuôi heo rừng thuần chủng
7p 166 19
I. Giống và đặc điểm giống Tên gọi: Heo rừng là giống heo hoang dã đang được thuần hóa ở Thái Lan, Việt Nam. Heo rừng, thường có hai nhóm giống: Nhóm giống mặt dài và nhóm giống mặt ngắn. Vóc dáng: Heo rừng cân đối, nhanh nhẹn, di chuyển linh hoạt, hơi gầy, ...
Tài liệu: Cách thuần dưỡng nuôi gà rừng
7p 233 31
1. Thuần dưỡng. Gà rừng bản tính nhút nhát, hơn nhiều loài chim hoang dã khác thế nên công việc thuần dưỡng gà rừng cũng là một thử thách, khó khăn cho người chơi. Nếu gà con được ấp nở ở nhà thì dạn người hơn, ...
Nuôi đà điểu - Quy trình kỹ thuật Chăn nuôi đà điểu
20p 114 22
I. Một số chỉ tiêu kinh tế kỹ thuật nuôi Đà điểu Chương trình Quốc gia nhập nuôi đà điểu ngoài mục đích đa dạng hoá vật nuôi cho đất nước nhằm khai thác tối đa tiềm năng thiên nhiên phong phú của các vùng sinh thái, ...
Tài liệu: Kỹ thuật nuôi chồn hương
7p 208 30
I/1. Tên gọi: Tên Việt Nam gọi là cầy hương (có nơi còn gọi là chồn hương, chồn mướp, ngận hương, cầy xạ, cu tỏi). Tên khoa học là Viverricula indica.Họ: Cầy Viverridae. Bộ: Ăn thịt Carnivora. Nhóm:Ở Việt Nam có 11 loài. Thú.
-
7p 196 40
Chọn vịt trời sinh sản: Chọn vịt lên giai đoạn sinh sản lúc 21 – 22 tuần tuổi. Thời điểm này tỷ lệ loại thải thấp hơn thời điểm chọn lên hậu bị. Loại thải những con không đạt tiêu chuẩn giống như bị bệnh, ngoại hình có khuyết tật…
-
9p 207 34
Tại một số nước có nền công nghiệp nuôi chim phát triển ( Mỹ, Úc, Singgapore, Thaisland ...). Chim trĩ đỏ đã được nuôi phổ biến như các loại gia cầm thông dụng. Đây là loài chim được đánh giá là mang lại hiệu quả kinh tế cao nhất trong tất cả các loại gia cầm.
-
16p 369 23
- Hiện nay nghề nuôi Cầy vòi hương đang bước đầu phát triển rộng, trên nhiều trang web, diễn đàn thường rao mua bán Cầy hương, Cầy vòi hương nhưng thực ra đa phần là Cầy vòi hương.
-
7p 94 10
Giới thiệu:Nhím đuôi ngắn (Hystrix cristata Linnaeus 1758) Phân loại: Nhím là loài thú thuộc họ Nhím (Hystricidae), bộ gặm nhấm (Rodentia), lớp Thú (Mammalia) Hình thái: Trọng lượng trung bình của nhím trưởng thành trong điều kiện nuôi: 12 – 16 kg;
-
13p 227 39
Chim Công là 1 trong những loài chim có bộ lông đẹp nhất trong tất cả các loài chim và được sếp là 1 trong 10 loài chim đẹp nhất hành tinh. Tại Việt Nam chim công là loài chim quý hiếm có tên trong sách đỏ Việt Nam (Nhóm 1B).
-
7p 121 12
Hươu đã được thuần hóa ở nhiều nơi trên thế giới, ở Việt Nam hươu sao cũng đã được nuôi khoảng 1 thế kỷ nay, đầu tiên ở vùng Hương Sơn-Hà Tĩnh và Quỳnh Lưu-Nghệ An, nay đã phát triển ra nhiều nơi. Tuổi thọ của hươu sao khoảng 30 năm và sinh lợi khoảng 20-25 năm;
BỘ SƯU TẬP BẠN MUỐN TẢI