Bộ bài giảng Kiến trúc máy tính và hợp ngữ của Ths. Vũ Minh Trí
Chia sẻ: Nguyễn Thị Trang | Ngày: | 11 tài liệu
lượt xem 167
download
Đây là 11 tài liệu chọn lọc bộ sưu tập này vui lòng chọn tài liệu bên dưới để xem và tải về
Bộ bài giảng Kiến trúc máy tính và hợp ngữ của Ths. Vũ Minh Trí
Tóm tắt nội dung
Bộ bài giảng Kiến trúc máy tính và hợp ngữ của Thạc sĩ Vũ Minh Trí giúp các bạn sinh viên có tài liệu học tập tốt và nắm vững các kiến thức cơ bản nhất về bộ môn này. Kiến trúc máy tính là khoa học và nghệ thuật lựa chọn và kết nối các thành phần phần cứng để tạo thành các máy tính đáp ứng được các mục đích về tính năng, hiệu suất. Mời các bạn tham khảo để biết thêm nhé!
Bình luận (0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Tài liệu trong BST: Bộ bài giảng Kiến trúc máy tính và hợp ngữ của Ths. Vũ Minh Trí
Kiến trúc máy tính & hợp ngữ - Giới thiệu
8p 235 20
Mô tả nội dung môn học: Mô tả cấu tạo của máy tính; Giải thích nguyên tắc hoạt động của máy tính và của các thành phần bên trong; Tính toán số học trên máy tính; Sử dụng hợp ngữ để viết một đoạn chương trình thực hiện một công việc đơn giản.
Kiến trúc máy tính & hợp ngữ - Chương 1
24p 224 33
Chương 1 giúp các bạn nắm vững nội dung bài giảng: Quá trình phát triển và một số nét đặc trưng của các thế hệ máy tính; Định luật Moore; Một số thành phần cơ bản của máy tính cá nhân ngày nay; Giải thích các khái niệm wafer, chip, chipset; Mô hình abstraction layers.
Kiến trúc máy tính & hợp ngữ - Chương 2
45p 349 44
Chương 2 bài giảng kiến trúc máy tính tổng quát sơ về Đặc điểm: Con người sử dụng hệ thập phân; Máy tính sử dụng hệ nhị phân, bát phân, thập lục phân. Nhu cầu: Chuyển đổi qua lại giữa các hệ đếm ? Hệ khác sang hệ thập phân, Hệ thập phân sang hệ khác,Hệ nhị phân sang hệ khác và ngược lại.
Kiến trúc máy tính & hợp ngữ - Chương 3
22p 402 43
Biểu diễn số chấm động: Có nhiều chuẩn nhưng hiện nay chuẩn IEEE 754 được dùng nhiều nhất để lưu trữ số thập phân theo dấu chấm động trong máy tính, gồm 2 dạng: Số chấm động chính xác đơn (32 bits); Số chấm động chính xác kép (64 bits).
Kiến trúc máy tính & hợp ngữ - Chương 4.1
27p 253 47
Chương 4 lập trình hợp ngữ phần 1 giúp các bạn hiểu về Ngôn ngữ lập trình và giúp cho người sử dụng nó (gọi là lập trình viên) có thể diễn đạt và mô tả các hướng dẫn cho máy tính hoạt động theo ý muốn của mình. Mời các bạn cùng tham khảo!
Kiến trúc máy tính & hợp ngữ - Chương 4.2
110p 280 47
Tiếp theo chương 4: giới thiệu về kích thước lệnh và nhiệm vụ cơ bản nhất của CPU và khái niệm về Hợp ngữ là một ngôn ngữ cấp thấp dùng để viết các chương trình máy tính. Cách dùng các thuật nhớ thân thiện để viết chương trình đã thay thế cách lập trình trực tiếp lên máy tính bằng mã máy dạng số- từng áp dụng cho những máy tính đầu tiên ...
Kiến trúc máy tính & hợp ngữ - Chương 4.3
99p 424 127
Giới thiệu sơ về lập trình hợp ngữ: Hợp ngữ (assembly language) là ngôn ngữ của máy tính có vị trí ở giữangôn ngữ máy và ngôn ngữ cấp cao. Tổng hợp những kiến thức cơ bản nhất về lập trình. Các ngôn ngữ cấp cao như Pascal, C sử dụngcác từ và các phát biểu dễ hiểu hơn. Ngôn ngữ máy (machine language) là ngônngữ ở dạng số nhị phân của máy tính.
Kiến trúc máy tính & hợp ngữ - Chương 6
92p 252 34
Tài liệu tham khảo bộ bài giảng kiến trúc máy tính và hợp ngữ slide bài giảng chương 6 này tổng hợp những kiến thức cơ bản nhất về mạch số, cổng luận lý, bảng chân trị ...Nhằm giúp các bạn sinh viên dễ dàng tham khảo hơn.
Kiến trúc máy tính & hợp ngữ - Chương 8
37p 288 42
Tài liệu tham khảo bài giảng môn học kiến trúc máy tính và hợp ngữ - Chương 8 thiết kế CPU , giới thiệu sơ về 5 thành phần cơ bản của máy tính và bộ xử lý CPU, với chương bài giảng này các bạn có thể nắm thêm một số kiến thức quan trọng về kiến trúc máy tính và hợp ngữ phần thiết kế CPU.
Kiến trúc máy tính & hợp ngữ - Chương 9
33p 369 73
Tài liệu tham khảo bài giảng môn học Kiến trúc máy tính - slide bài giảng Chương 9 Pipeline của Ths Vũ Minh Trí giúp các bạn sinh viên khoa công nghệ thông tin học tốt hơn về bộ môn này. Pipeline không phải là giải pháp giúp tăng tốc theo kiểu. Latency, mà là Throughput trên toàn bộ công việc được giao.
Kiến trúc máy tính & hợp ngữ - Chương 11
11p 190 22
Để giao tiếp vơi các thiết bị bên ngoài: Làm sao kết nối với nhiều loại thiết bị? Làm sao để truyền nhận tín hiệu điều khiển và dữ liệu; Làm sao để các chương tình giao tiếp với thiết bị? Với chương 11 này các bạn có thể nắm vững các kiến thức về hệ thống nhập xuất.
BỘ SƯU TẬP BẠN MUỐN TẢI