
Kiến trúc đình làng Việt Nam
Chia sẻ: Phung Tuyet | Ngày: | 9 tài liệu

lượt xem 586
download
Đây là 9 tài liệu chọn lọc bộ sưu tập này vui lòng chọn tài liệu bên dưới để xem và tải về
Mỗi làng quê Việt Nam đều có một ngôi đình. Như là một ngôi nhà công cộng của làng quê thời xưa, đình được dùng làm nơi thờ Thành Hoàng làng (vị thần bảo trợ của làng) và họp việc làng. Đó là một ngôi nhà to, rộng được dựng bằng những cột lim tròn, to, thẳng tắp đặt trên những hòn đá tảng lớn. Vì, kèo, xà ngang, xà dọc của đình cũng làm toàn bằng gỗ lim. Tường đình xây bằng gạch. Mái đình lợp ngói mũi hài, bốn góc có bốn đầu đao cong. Vào mỗi dịp lễ, Tết, đình trở thành trung tâm văn hóa của làng mà ở đó, tất cả kho tàng văn hóa tích lũy từ đời này qua đời khác được thể hiện đầy đủ nhất. Đình Đồng Kỵ ( Bắc Ninh) Về mặt tạo hình, các nhà nghiên cứu đều thống nhất rằng, đình làng là gương
Bình luận (0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Tài liệu trong BST: Kiến trúc đình làng Việt Nam
ĐIÊU KHẮC ĐÌNH LÀNG Ở VIỆT NAM
2p
988
222
Đình làng, nhất là đình làng ở miền Bắc, là kho tàng hết sức phong phú của điêu khắc Việt Nam trong lịch sử. Điêu khắc cũng tồn tại ở chùa, đền, các kiến trúc tôn giáo khác, nhưng không ở đâu nó được biểu hiện hết mình như ở Đình. Điêu khắc ở đình làng không những là nguồn tài liệu để nghiên cứu lịch sử Mỹ thuật Việt Nam, mà còn là nguồn tài liệu để nghiên cứu đời sống ngày thường cũng như tâm hồn của người nông dân Việt Nam. ...
-
2p
1037
212
Từ bao đời nay, đình làng là hình ảnh thân quen, gắn bó với tâm hồn của mọi người dân Việt, là nơi chứng kiến mọi sinh hoạt, lề thói và mọi đổi thay trong đời sống xã hội của làng quê Việt Nam qua bao thế kỷ. Kiến trúc đình làng vì vậy mang đậm dấu ấn văn hóa, độc đáo và tiêu biểu cho kiến trúc điêu khắc Việt truyền thống.
Đình làng - Gương mặt kiến trúc cổ Việt Nam
5p
1199
417
Mỗi làng quê Việt Nam đều có một ngôi đình. Như là một ngôi nhà công cộng của làng quê thời xưa, đình được dùng làm nơi thờ Thành Hoàng làng (vị thần bảo trợ của làng) và họp việc làng. Đó là một ngôi nhà to, rộng được dựng bằng những cột lim tròn, to, thẳng tắp đặt trên những hòn đá tảng lớn. Vì, kèo, xà ngang, xà dọc của đình cũng làm toàn bằng gỗ lim. Tường đình xây bằng gạch. Mái đình lợp ngói mũi hài, bốn góc có bốn đầu đao cong. Để tìm hiểu rõ hơn, mời các bạn cùng tham khảo tài liệu.
KIẾN TRÚC LÀNG TRONG TÂM THỨC NGƯỜI VIỆT
9p
385
195
Cấu trúc làng truyền thống với những với những yếu tố điểm như con đê, cổng làng, đình làng, cây đa, bến nước, những nhà vườn - ao khép kín hài hòa, cân bằng với môi trường thiên nhiên, là những đặc trưng cần được bảo lưu và hoàn thiện trong tiến trình phát triển mới. Qua đình ngả nón trông đình / Đình bao nhiêu ngói thương mình bấy nhiêu..." Quê tôi là vùng đất bãi sông Hồng. Mẹ kể, tôi sinh vào một ngày đông muộn. Bà đỡ đã tắm cho tôi bằng thứ nước sông Hồng đã được...
-
5p
1010
556
Nền văn hoá Việt Nam được tạo dựng trên cơ sở của nền văn minh nông nghiệp. Cuộc sống của người Việt Nam gắn bó với làng quán quê hương. Hình ảnh làng quê Việt Nam có luỹ tre xanh, có mái nhà tranh, có người cày cấy đã trở nên rất thân thuộc trong tâm hồn người Việt Nam... Mời các bạn cùng tham khảo tài liệu để nắm bắt nội dung chi tiết hơn.
Kiến trúc đình làng Thủ lễ Ở Huế
2p
214
37
Kiến trúc đình làng Thủ lễ Ở TT Huế có 2 ngôi đình gắn liền với lễ hội vật ngày xuân đó là đình làng Lại Ân gắn với vật Sình và đình Thủ Lễ gắn với vật Sịa. Hàng năm, cứ vào ngày mồng 6 tháng Giêng, tiếng trống khai hội vật Thủ Lễ lại thúc giục những làng quê náo nức vào hội. Sân đình làng Thủ Lễ cũng là sới vật ngày xuân để các chàng trai khoẻ mạnh cùng đua sức, đua tài trong hội vật. Làng Thủ Lễ- thị trấn Sịa- huyện Quảng Điền là...
VẺ ĐẸP ĐIÊU KHẮC, KIẾN TRÚC ĐÌNH LÀNG VIỆT
10p
257
66
Có làng mới có nước. Có gia tộc mới có dân tộc. Làng - Nước; Gia tộc - Gia đình là mối dây liên hệ bền chặt trên tiến trình lịch sử dựng nước và giữ nước của người Việt từ thuở các vua Hùng. Ngôi đình làng đã trở thành biểu tượng của ý thức dân tộc, gạch nối giữa lịch sử và cộng đồng. Mỗi làng Việt Nam đều có một ngôi đình. Đình là nơi thờ thần Thành Hoàng của làng. Thần Thành Hoàng thường là những bậc anh hùng có công dựng nước, giữ nước;...
-
60p
542
140
Bài giảng Lịch sử kiến trúc sau đây cung cấp cho các bạn những kiến thức về kiến trúc tôn giáo Việt Nam như kiến trúc của chùa - tháp; đền - miếu; đình làng; lăng mộ; nhà thờ họ. Mời các bạn tham khảo bài giảng để bổ sung thêm kiến thức về lĩnh vực này.
BỘ SƯU TẬP BẠN MUỐN TẢI