Những bí quyết về nuôi tôm thẻ chân trắng
Chia sẻ: Gia Hà Linh | Ngày: | 19 tài liệu
lượt xem 884
download
Đây là 19 tài liệu chọn lọc bộ sưu tập này vui lòng chọn tài liệu bên dưới để xem và tải về
Những bí quyết về nuôi tôm thẻ chân trắng
Tóm tắt nội dung
Cũng như các loài tôm cùng họ Penaeid, tôm chân trắng cái ký thác hoặc rải trứng ra thay vì mang trứng tới khi trứng nở. Chủy tôm này có 2 răng cưa ở bụng và 8-9 răng cưa ở lưng. Tôm nhỏ lúc thay vỏ cần vài giờ để vỏ cứng nhưng khi tôm đã lớn thì cần khoảng 1-2 ngày.
Bình luận (0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Tài liệu trong BST: Những bí quyết về nuôi tôm thẻ chân trắng
Kỹ thuật nuôi tôm thẻ chân trắng ở miền Tây
17p 3443 562
Chuẩn bị ao nuôi là khâu rất quan trọng trong kỹ thuật nuôi tôm he, ảnh hưởng trực tiếp đến năng suất, sản lượng tôm. Mục đích của việc chuẩn bị ao nuôi là cho nền đáy sạch, chất lượng nước ban đầu tốt để dể dàng khống chế môi trường và kiểm soát dịch bệnh khi nuôi sau này.
Ngư Nghiệp - Kỹ thuật sản xuất giống và nuôi tôm càng xanh - Lương Đình Trung phần 1
7p 80 9
Tôm càng xanh Macrohrachium rosenbergii là loài tôm nước ngọt có vỏ cá thế lớn, dễ nuôi, thịt thơm ngon, và có giá trị dinh dưỡng cao. Hàm lượng đạm 20.5%, mỡ 0.48%.
KỸ THUẬT ƯƠNG TÔM CÀNG XANH TỪ GIAI ĐOẠN BỘT LÊN GIỐNG.
7p 255 53
Tôm càng xanh là đối tượng thủy sản nước ngọt có giá trị kinh tế cao, được nuôi nhiều nước trên thế giới. Ở các tỉnh đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL), các mô hình nuôi tôm càng xanh trong mương vườn, ruộng lúa, ao hồ...ngày càng phát triển. Trở ngại lớn nhất đối với các nông hộ khi nuôi tôm thịt từ giống nhân tạo mua từ các cơ sở ương là về chất lượng ( kích cỡ không đồng đều) và giá tôm giống cao (chiếm ³ 30% chi phí sản xuất)....
Sự Biển Đổi Hóa Học Của Giáp Xác Tôm Thẻ Chân Trắng
6p 636 166
Tôm là đối tượng rất quan trọng của nghành thủy sản nước ta hiện nay vì nó chiếm tỷ lệ khoảng 50% tổng kim ngạch xuất khẩu của nghành. Nghề nuôi, khai thác và chế biến tôm đăc biệt là tôm đông lạnh đang được phát triển để đáp ứng cho nhu cầu về xuất khẩu và một phần cho thực phẩm trong nước. Việt Nam có khoảng 70 loài tôm phân bố ở các vùng biển xa bờ, vugf biển ven bờ, và các thủy vực trong nội địa.Trong đó tôm khai thác là 106,307 tấn, tôm nuôi là 243,412 tấn. Các loài tôm được...
Chương 4b: KỸ THUẬT NUÔI TÔM CÀNG XANH (Macrobracium rosenbergii)
14p 462 185
Chương 4b: KỸ THUẬT NUÔI TÔM CÀNG XANH 1. Lịch sử phát triển nuôi tôm càng xanh 2. Tình hình phát triển nuôi tôm càng xanh
KỸ THUẬT NUÔI TÔM THẺ CHÂN TRẮNG TRONG VÙNG ĐẦM
4p 804 211
Tôm thẻ chân trắng (Penaeus vannamei) có nguồn gốc từ biển Pê-ru đến Nam Mêhycô và được di giống đến nhiều nước: Trung Quốc, Thái Lan, Philippin, Inđônexia, Malaixia, Việt Nam… Tập tính sống: Có thể sống trong môi trường: Độ mặn :5- 50 ‰; thích hợp:25-32 ‰; pH nước: 7,7 - 8,3; Nhiệt độ thích hợp 25 - 320C Hình thái cấu tạo:Vỏ mỏng, màu trắng đục, bình thường màu xanh lam, chân bò màu trắng ngà....
Kỹ thuật nuôi tôm càng xanh trên ruộng lúa trong mùa lũ
3p 430 91
Có nhiều hình thức nuôi tôm trên ruộng lúa: Mô hình nuôi 2 vụ lúa xen canh 1 vụ tôm, 1 vụ lúa luân canh 1 vụ tôm, mô hình 2 vụ lúa luân canh 1 vụ tôm. Hiện nay 2 mô hình nuôi luân canh 1 vụ lúa 1 vụ tôm và mô hình nuôi luân canh 2 vụ lúa 1 vụ tôm được áp dụng rộng rải, đặc biệt là hiện nay đa phần người dân không sạ lúa vụ 3.
-
10p 447 214
Tôm chân trắng (P. vannamei) là một trong ba đối tượng nuôi quan trọng nhất của nghề nuôi tôm trên thế giới hiện nay(cùng với tôm sú, tôm he Trung Quốc), là đối tượng có giá trị kinh tế cao thị trường tiêu thụ rộng; phổ thích nghi rộng thời gian sinh trưởng ngắn (2,5 - 3 tháng); năng suất cao (trên 4 tấn/ha), thâm canh có thể đạt đến 20 tấn/ha. Nhờ có giá trị dinh dưỡng cao mà hiện nay tôm chân trắng đang được người tiêu dung ở các thị trường lớn ưa chuộng....
Thông tin kĩ thuật dành cho người nuôi tôm càng xanh
34p 330 133
Nuôi tôm trong ruộng lúa là hình thức canh tác kết hợp giữa Trồng Trọt và Thủy sản. Phương thức nuôi này không những làm giảm việc tranh diện tích sản xuất mà còn góp phần tăng thu nhập trên một mảnh đất, nuôi tôm trong ruộng lúa chẳng những không giảm năng suất lúa mà còn có sản phẩm tôm.Ruộng nuôi cần có bờ chắc chắn giữ được nước, ngăn chặn sự xâm nhập của địch hại, mặt ruộng thấp dể dàng cấp và tiêu nước. Thời gian ngập nước trên ruộng (10- 30 cm) càng dài càng tốt...
Bí quyết để nuôi tôm thẻ chân trắng (P.vannamei)
18p 1184 398
Bí quyết để nuôi tôm thẻ chân trắng (P.vannamei) theo phương pháp sạch bệnh năng suất cao gồm 3 yếu tố: nuôi vỗ tích cực, nâng cao khả năng miễn dịch của tôm, rút ngắn thời gian nuôi. Ba nguyên tắc đó được thể hiện trong quá trình nuôi với các gaii đoạn được đề cập dưới đây, mời các bạn cùng tham khảo tài liệu.
Nuôi tôm càng xanh trên ruộng lúa hiệu quả cao
4p 720 115
Đó là mô hình mô hình nhà anh Hán Ngọc Sơn ở xã Gia Thanh (Phù Ninh). Với diện tích 3ha nuôi tôm càng xanh trên ruộng lúa, năm 2009 gia đình anh đã thu được 1.100 kg tôm càng xanh. Trong 6 tháng nuôi (từ tháng 5-2009) gia đình anh thực hiện mô hình của Trung tâm khuyến ngư Quốc gia và Trung tâm giống thuỷ sản Phú Thọ triển khai đạt được kết quả cao, năng suất bình quân đạt được 350kg/ha/vụ. Trong năm 2009 được sự hỗ trợ của Trung tâm khuyến ngư Quốc gia, Trung tâm...
MỘT SỐ BỆNH THƯỜNG GẶP Ở TÔM CHÂN TRẮNG VÀ CÁCH PHÒNG TRỊ
4p 1238 279
Cùng với sự phát triển ngày càng nhanh diện tích nuôi tôm chân trắng, tình hình dịch bệnh ở tôm chân trắng trên địa bàn tỉnh Thừa Thiên Huế diễn biến ngày càng phức tạp. Để giúp bà con ứng phó với dịch bệnh chúng tôi xin giới thiệu với bà con cách nhận biết dấu hiệu một số bệnh thường gặp ở tôm chân trắng và cách phòng và trị bệnh.
Kỹ thuật nuôi tôm càng xanh trên ruộng
6p 602 109
Mô hình 2 vụ lúa xen canh 1 vụ tôm: Ruộng được trồng 2 vụ lúa Hè-Thu và Đông-Xuân. Tôm được nuôi kết hợp với lúa Hè-Thu và thu hoạch trước khi bắt đầu vụ Đông Xuân. Mô hình này thích hợp cho vùng lũ thấp, vẫn giữ sản xuất lúa Hè-Thu.
Vài điểm kỹ thuật cần lưu ý về nuôi tôm càng xanh giữa thời điểm giao mùa
2p 354 116
Kỹ thuật nuôi tôm càng xanh có những điểm chung, nhưng đồng thời cũng có những đặc điểm riêng biệt so với nuôi tôm sú, tôm thẻ chân trắng. Thứ nhất : Tôm càng xanh được thả nuôi trên đất lúa, thường là sau một hoặc hai vụ lúa. Do vậy, lượng thuốc trừ sâu, urê, kim loại nặng, phèn đất, khí độc tồn lưu nhiều, làm cho đáy ao bị ô nhiễm.
Sản xuất con giống tôm thẻ chân trắng
5p 987 299
Bộ Nông nghiệp- Phát triển nông thôn đã chính thức cho phép chuyển đổi sang nuôi tôm thẻ chân trắng. Theo thống kê của ngành Thủy sản, năm 2008 cả nước đạt sản lượng 50.000 tấn tôm thẻ chân trắng. Dự kiến năm 2009 sản lượng sẽ tăng lên gấp 10 lần.
Hội chứng Taura trên tôm thẻ chân trắng
2p 698 236
Hội chứng virus Taura (TSV) hay còn gọi là bệnh đỏ đuôi được các nhà khoa học đưa ra năm 1992 khi bệnh này xuất hiện tại châu Mỹ- quê hương của con tôm thẻ chân trắng. Bệnh TSV trên tôm thẻ chân trắng rất khó phát hiện bằng mắt thường do đường kính của bệnh phẩm rất nhỏ và trôi nổi lơ lửng trong môi trường nuôi (hội chứng này do một tổ hợp mầm bệnh gồm 1 loài vi khuẩn Vibrioharveae và 3 loại virus gây nên). ...
Chủ động phòng bệnh cho tôm thẻ
2p 333 185
Mặc dù có nhiều ưu điểm và được thị trường ưa chuộng, song tôm thẻ chân trắng rất nhạy cảm với một số dịch bệnh. Bà con cần chủ động đề phòng một số bệnh thường gặp.
TÔM THẺ CHÂN TRẮNG: CƠ HỘI HAY NGUY CƠ ?
7p 340 101
Thất bại từ con tôm sú khiến cho bao ao đìa bỏ hoang, ngư dân nuôi trồng thủy sản lao đao. Hiện nay một số vùng nuôi thủy sản lợ-mặn bà con đang rầm rộ chuyển sang phong trào nuôi tôm thẻ chân trắng. Một số mô hình nuôi thẻ chân trắng thành công càng kích thích mạnh mẽ bà con quan tâm đối tượng này, không ngừng mở rộng diện tích nuôi, gia tăng mật độ nuôi, nuôi liên tục bởi chu kỳ nuôi tôm thẻ chân trắng ngắn....
BỘ SƯU TẬP BẠN MUỐN TẢI