Một số bệnh trên các loài cá nuôi
Chia sẻ: Gia Hà Linh | Ngày: | 12 tài liệu
lượt xem 678
download
Đây là 12 tài liệu chọn lọc bộ sưu tập này vui lòng chọn tài liệu bên dưới để xem và tải về
Một số bệnh trên các loài cá nuôi
Tóm tắt nội dung
Nuôi cá ao hồ và lồng bè là nghề truyền thống đã có từ lâu ở nước ta. Do lợi nhuận từ nghề nuôi cá mang lại khá cao nên trong những năm gần đây số lượng ao, bè nuôi tăng lên một cách đáng kể và trở thành nguồn thu nhập chính của nhiều hộ gia đình. Các loài cá nuôi nước ngọt như: cá tra, cá basa, cá rô phi, cá điều hồng (cá rô phi đỏ), cá lóc, hoặc các loài cá nuôi nước mặn, lợ như: cá mú, cá chẽm... đã trở thành đối tượng nuôi chính.
Bình luận (0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Tài liệu trong BST: Một số bệnh trên các loài cá nuôi
Quản lý dịch bệnh trên cá chình nuôi
3p 312 93
Cá chình rất mẫn cảm với các yếu tố môi trường. Khi môi trường thay đổi sẽ ảnh hưởng đến hoạt động của cá và tạo điều kiện thuận lợi cho các loại bệnh phát triển.
DÙNG THUỐC NAM TRỊ BỆNH CHO CÁNghề nuôi trồng thủy sản nói chung trong đó
6p 255 67
DÙNG THUỐC NAM TRỊ BỆNH CHO CÁ Nghề nuôi trồng thủy sản nói chung trong đó nghề nuôi cá nước ngọt đã và đang cung cấp cho thị trường hàng trăm tấn cá và lợi nhuận thu được ngày một cao góp phần giúp nhiều hộ nông ngư dân trên địa bàn Tỉnh xoá đói giảm nghèo và phát triển kinh tế. Bên cạn đó, hàng năm người vẫn bị nuôi thiệt hại một số lượng lớn cá do bị dịch bệnh khiến một số người nuôi thua lỗ nặng nề. Dịch bênh thường xuất hiện trên một số loài cá...
Phương pháp phòng và trị một số bệnh trên cá lóc
4p 311 80
Vi khuẩn gây ra bệnh này là Aeromonas hydrophila. Vi khuẩn luôn có trong nước chứa nhiều chất hữu cơ, nhất là khi trong ao dư thừa thức ăn. Cá con dễ nhiễm bệnh hơn cá trưởng thành, có thể gây chết đến 80% số cá trong ao và trong bể ương.
Phòng trị bệnh lở loét cho cá lóc
2p 308 100
Hiện nay phong trào nuôi cá lóc phát triển khá mạnh ở các tỉnh ĐBSCL, nhất là vào mùa nước nổi. Bà con thường nuôi cá trong ao, trong bể lót bạt nilon hay trong bè. Cá lóc trong tự nhiên thường rất khỏe, ít bệnh tật, nhưng trong điều kiện nuôi nhân tạo với mật số cao thì cá lóc cũng có nhiều bệnh gây hại. Nhiều gia đình mới nuôi cá lóc, chưa có nhiều kinh nghiệm đã thất bại do dịch bệnh gây ra. ...
Những điều lưu ý về phòng và trị bệnh cá nước ngọt
5p 291 119
Trong những năm gần đây, nghề nuôi cá ở Đồng Bằng Sông Cửu Long phát triển rất mạnh. Sản lượng thủy sản tăng cao, dự kiến trong năm 2010 là khoảng 1 triệu tấn cá tra nguyên liệu. Cùng với sự phát triển đó là sự thay đổi nhanh chóng của môi trường nước, bệnh cá cũng xuất hiện ngày càng trở nên phức tạp.
Bệnh trắng mang, trắng gan trên cá tra
2p 499 97
Thời gian gần đây, trên cá tra xuất hiện bệnh trắng mang, trắng gan gây htiệt hại lớn cho người nuôi về năng suất vì khi cá mắc bệnh này tỷ lệ chết có thể lên đến 70 – 80%. Bệnh hiện đang được Viện nghiên cứu nuôi trồng thuỷ sản II tiến hành nghiên cứu nhằm tìm hiểu rõ hơn về nguyên nhân, tác nhân và cách phòng, trị bệnh. Mới đây, Viện đã tổ chức buổi toạ đàm về 3 dạng biểu hiện của bệnh trắng gan, trắng mang trên cá tra: ...
-
3p 243 77
Thời gian gần đây trên cá tra xuất hiện loại bệnh gạo tuy không gây chết hàng loạt nhưng tỉ lệ nhiễm bệnh rất cao, cá bị bệnh sẽ kém ăn làm giảm năng suất và chất lượng thịt gây thiệt hại đáng kể cho bà con nông dân.
DÙNG THUỐC NAM TRỊ BỆNH CHO CÁ
6p 429 168
Nghề nuôi trồng thủy sản nói chung trong đó nghề nuôi cá nước ngọt đã và đang cung cấp cho thị trường hàng trăm tấn cá và lợi nhuận thu được ngày một cao góp phần giúp nhiều hộ nông ngư dân trên địa bàn Tỉnh xoá đói giảm nghèo và phát triển kinh tế. Bên cạn đó, hàng năm người vẫn bị nuôi thiệt hại một số lượng lớn cá do bị dịch bệnh khiến một số người nuôi thua lỗ nặng nề. Dịch bênh thường xuất hiện trên một số loài cá nước ngọt như Mè, trắm, Trê,...
-
15p 501 177
Bệnh gan thận mủ (còn gọi là bệnh mủ gan) là bệnh do vi khuẩn Edwardsiella ictaluri gây ra. Hiện nay bệnh này gây thiệt hại lớn cho người nuôi cá tra thâm canh ở các tỉnh đồng bằng sông Cửu Long. Tỷ lệ cá chết khi bị nhiễm bệnh gan thận mủ có thể lên đến 90%. Cá tra thường bị nhiễm bệnh vào các tháng cuối năm khi nhiệt độ nước hạ thấp (khoảng tháng 9 đến tháng 1 năm sau).
Phòng trị bệnh cho cá mú, cá giò, cá hồng mỹ
2p 378 89
Đây là bệnh nguy hiễm nhất thường xảy ra đối với cá sông(cá mú) giai đoạn ấu trùng và chuyển biến thái. Triệu chứng: cá bơi mất phương hướng, nổi lập lờ trên mặt và thường chết hàng loạt. Các cơ quan bị nhiễm thường gồm não bộ và mắt. Đối với bệnh do virus cá thường có tỷ lệ chết cao và nhanh.
Tình hình bệnh trên cá tra nuôi hiện nay
4p 695 167
Trong vài năm trở lại đây, phong trào nuôi cá tra xuất khẩu ở DBSCL tăng rất nhanh, đem về cho đất nước một nguồn ngoại tệ rất lớn. Thế nhưng, do phát triển quá nhanh không theo quy hoạch nên bệnh trên cá tra nuôi hiện nay xảy ra ngày càng nhiều nhưng việc điều trị lại kém hiệu quả đang là vấn đề quan tâm hàng đầu của người nuôi cá và cả các nhà chuyên môn.
Bệnh do vi khuẩn Streptococcus trên cá điêu hồng nuôi thâm canh ở ĐBSCL
5p 394 88
Bệnh do vi khuẩn Streptococcus trên cá điêu hồng (Oreochromis sp) nuôi thâm canh ở Đồng Bằng Sông Cửu Long - TS. Đặng Thị Hoàng Oanh, Khoa Thủy sản, Đại học Cần Thơ Đồng Bằng Sông Cửu Long là vùng nuôi thủy sản lớn nhất của cả nước, trong đó, cá điêu hồng (Oreochromis sp.) là một trong những đối tượng được nuôi phổ biến do đặc điểm dễ nuôi, có chất lượng thịt ngon, có giá trị dinh dưỡng cao phù hợp với thị hiếu người tiêu dùng và là đối tượng có tiềm năng xuất khẩu trong tương...
BỘ SƯU TẬP BẠN MUỐN TẢI